Tôi có thời gian 4 tháng đóng BHXH tại doanh nghiệp với mức lương 2.650.000, sau đó tôi đóng BHXH tại cơ quan nhà nước theo chế độ tiền lương do nhà nước quy định, từ ngày 1/1/2017, khi tôi 55 tuổi đủ tuổi về hưu tôi có thời gian đóng BHXH tại cơ quan nhà nước là 30 năm đủ mức hưởng 75%, theo khoản 3 điều 62 luật BHXH số 58 năm 2014 người lao động vừa có thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lương do nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng BHXH do người sử dụng lao động quyết định thì tính bình quân tiền lương tháng đóng BHXH chung của các thời gian. Nếu tôi không có thời gian đóng 4 tháng tại doanh nghiệp tôi sẽ được hưởng chế độ BHXH dưa trên mức quân bình lương của 15 năm trước khi về hưu (chắc chắn sẽ cao hơn mức 2.650.000 đồng), trong trường hợp này có phải tôi sẽ bị thiệt thòi hơn so với nếu chỉ đóng BHXH tại cơ quan nhà nước mặc dù thời gian đóng BHXH của tôi nhiều hơn. Trân trọng!
Khoản 1, Điều 5, Thông tư 04/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của NSDLĐ đối với NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp quy định về bồi thường, trợ cấp trong những trường hợp đặc thù như sau: Trường hợp NLĐ bị tai nạn khi thực hiện nhiệm vụ hoặc tuân theo sự điều hành hợp pháp của NSDLĐ ở ngoài phạm vi cơ quan
Điểm a, Khoản 1, Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 quy định về đối tượng tham gia BHYT bắt buộc: 1. Nhóm do NLĐ và người sử dụng lao động (NSDLĐ) đóng, bao gồm: a) NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; NLĐ là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức (sau đây
sớm, bạn cần nghỉ chế độ thai sản ít nhất 4 tháng, và cần có xác nhận của cơ sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không ảnh hưởng đến sức khỏe và được sự đồng ý của người sử dụng lao động (NSDLĐ).
Theo qui định, khi xử lý kỷ luật NLĐ thì NSDLĐ phải chứng minh được lỗi của NLĐ. Cuộc họp xét kỷ luật lao động phải có sự tham gia của đại diện tập thể LĐ, NLĐ phải có mặt để tự bào chữa hoặc nhờ luật sư, người khác bào chữa, việc xử lý kỷ luật phải được lập thành biên bản.
Bạn có thể yêu cầu Công ty trả lời về căn cứ xử lý kỷ luật mình, và
Điều 111 Bộ Luật Lao động 2012 quy định: Người lao động (NLĐ) có đủ 12 tháng làm việc cho một Người sử dụng lao động (NSDLĐ) thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương 12, 14 hoặc 16 ngày tùy theo điều kiện làm việc bình thường hay nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. NSDLĐ có quyền quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của NLĐ và phải
Nếu đúng như bạn trình bày thì việc Cty kỷ luật sa thải bạn có dấu hiệu trái pháp luật, bởi Điều 30 Nghị định 05/2015/NĐ-CP (NĐ 05) quy định về trình tự xử lý kỷ luật lao động (KLLĐ) như sau: 1. NSDLĐ gửi thông báo bằng văn bản về việc tham dự cuộc họp xử lý KLLĐ cho BCH CĐCS hoặc BCH CĐ cấp trên cơ sở nơi chưa thành lập CĐCS, NLĐ, cha, mẹ hoặc
việc hưởng trợ cấp ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì NLĐ và NSDLĐ không phải đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH.
Như vậy, trong tháng bạn đã làm việc được 14 ngày nên bạn phải đóng BHXH. Nếu bạn không đóng BHXH tháng đó thì sẽ ảnh hưởng khi đủ điều kiện nhận chế độ BHXH có tính đến tháng đóng BHXH liền
Điều 44, Bộ luật lao động 2012 quy định về nghĩa vụ của NSDLĐ trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế: Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều NLĐ, thì NSDLĐ có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm
lương của người lao động một khoản tiền cho người lao động tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp và tiền nghỉ phép hằng năm theo quy định.
Như vậy, đối chiếu theo Khoản 1 Điều 3 Bộ Luật lao động 2012 thì người đang làm việc theo Hợp đồng thử việc không phải/chưa phải là người lao động. Vì thế NSDLĐ
Về nội dung chị nêu, Ban Pháp lý Online - Phòng Hỗ trợ Pháp lý có ý kiến phản hồi như sau:
Về việc ký kết hợp đồng bằng văn bản: Đây là việc bắt buộc phải thực hiện đối với HĐLĐ từ 3 tháng trở lên, trường hợp NSDLĐ không ký hợp đồng bằng văn bản thì đó sẽ là lỗi của NSDLĐ và sẽ bị phạt theo quy định. Ngoài ra, nếu NSDLĐ ký HĐLĐ không đúng
tháng thì NLĐ và NSDLĐ không phải đóng BHXH. Thời gian này được tính là thời gian đóng BHXH.
Còn việc bạn nghe nói là quy định về chế độ ốm đau: “Thời gian NLĐ nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì cả NLĐ và NSDLĐ không phải đóng BHXH trong tháng đó. Thời gian này không tính là thời gian đóng BHXH”
Qua trình bày chúng tôi hiểu rằng NLĐ khi đến đơn vị thứ 2 thì còn chần chừ không muốn tham gia BHXH, nay lại muốn tham gia thì bất luận trường hợp nào như vậy thì cũng không được truy thu BHXH. Việc này tôi mong bạn hiểu rằng BHXH là chế độ bắt buộc cho mọi NLĐ để giải quyết các chế độ hiện tại và cho sau này, vì vậy NLĐ và NSDLĐ không được
Việc tính ngày nghỉ phép (ngày nghỉ hằng năm) đối với NLĐ dựa vào các quy định của pháp luật về lao động, thỏa ước lao động tập thể và nội quy lao động của Cty.
Điều 111, Bộ luật lao động 2012 quy định về nghỉ hằng năm như sau
1. NLĐ có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động (NSDLĐ) thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên
Điều 47 BLLĐ quy định trách nhiệm của NSDLĐ khi chấm dứt HĐLĐ: Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày; NSDLĐ có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả sổ BHXH và
Theo Điều 47 BLLĐ năm 2012, trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày. NSDLĐ có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ BHXH và những giấy tờ khác mà NSDLĐ đã giữ
Khoản 2, Điều 21 Luật BHXH 2014 quy định về trách nhiệm của NSDLĐ: Đóng BHXH theo quy định tại Điều 86 và hằng tháng trích từ tiền lương của NLĐ theo quy định tại khoản 1, Điều 85 của luật này để đóng cùng một lúc vào quỹ BHXH. Khoản 8, Điều 18 Luật BHXH 2014 quy định về quyền của NLĐ: Khiếu nại, tố cáo và khởi kiện về BHXH theo quy định của pháp
Khoản 2, 3, Điều 47 Bộ Luật lao động 2012 quy định về nghĩa vụ của NSDLĐ khi chấm dứt HĐLĐ gồm: Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày. NSDLĐ có trách nhiệm hoàn thành thủ
Theo quy định tại Điều 15 Bộ luật Lao động 2012 thì HĐLĐ là sự thoả thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Đây là cơ sở để xác định mối quan hệ lao động giữa NLĐ và người sử dụng lao động.
Theo quy định của Bộ luật Lao động 2012: Trước khi nhận NLĐ vào làm