tin tín dụng trong hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận.
Như vậy, Công ty thông tin tín dụng MA có thể bị phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi giả mạo nêu trên.
Ngoài ra, theo quy định tại khoản 3 Điều 19 Nghị định số 96/2014/NĐ-CP, người có thẩm quyền xử phạt còn có thể áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau
Khoản 1 Điều 127 Luật Các tổ chức tín dụng quy định:
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng không có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho những đối tượng sau đây:
a) (...)
b) Kế toán trưởng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;
Như vậy, việc Ngân hàng TMCP DK cấp tín
Hỏi: Chị Hà là cán bộ nhân sự của công ty An Bình. Chị cho biết, ông An là giám đốc công ty. Trong công tác quản lý, ông đã cử nhiều người tham gia huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động nhưng bản thân ông An không tham gia huấn luyện. Chị Hà đề nghị cho biết, giám đốc doanh nghiệp có thuộc đối tượng phải huấn luyện về an toàn lao động
Ông Sấu và bà Bê là hàng xóm với nhau ở phường TH, thành phố H. Diện tích đất ở của ông Sấu và bà Bê đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi Nhà nước thu hồi hết đất ở của ông Sấu và bà Bê để thực hiện các công trình công cộng thì ông Sấu được bồi thường bằng đất ở còn bà Bê thì được bồi thường bằng tiền (bà Bê còn đất ở, nhà ở khác
Tôi muốn hỏi một người nước ngoài có thể làm Trưởng đại diện của nhiều văn phòng ở các nước khác nhau không? Ví dụ đang là trưởng đại diện VP ở Thái Lan thì có thể làm trưởng đại diện Vp ở Việt nam được không?
Theo dự án mở rộng, phát triển khu du lịch sinh thái biển; hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp bị Nhà nước thu hồi diện tích đất nông nghiệp mà không có đất để bồi thường thì ngoài việc được bồi thường bằng tiền còn được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm như thế nào?
Trước đây tôi đã đăng ký khai sinh cho con ngoài giá thú (chưa xác định được người cha) ở UBND cấp xã hoặc Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam, nay muốn làm thủ tục cha nhận con và bổ sung phần khai về người cha, thay đổi họ cho con thì làm ở cơ quan nào?
lý;
b) Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra;
c) Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trên tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ quốc tịch Việt
Điều 6 định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định xử phạt đối với vi phạm về thử việc, như sau:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động
Do làm ăn không hiệu quả nên Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên KT đã tiến hành chấm dứt hợp đồng với Chị Hương và 04 nhân viên khác, đồng thời, không trả đủ tiền trợ cấp mất việc làm cho những người này. Chị Hương hỏi, hành vi này của Công ty KT có bị xử phạt vi phạm chính không?
Khoản 2 Điều 13 định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định:
Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không xây dựng
Khoản 2, điểm a khoản 3 Điều 5 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định xử phạt hành chính đối với vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động, như sau:
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng
dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác.
Điều 7 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì vi phạm quy định về thực hiện hợp đồng lao
Công ty Cổ phần cung ứng xuất nhập khẩu lao động HK đã lợi dụng hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài để tổ chức tư vấn, tuyển chọn, đào tạo, thu tiền của người lao động. Xin hỏi, hành vi này bị xử phạt hành chính như thế nào?
Khoản 1 Điều 31 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định:
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với doanh nghiệp, tổ chức có một trong các hành vi sau đây:
- Không thông
Công ty Cổ phần xuất khẩu lao động VinaCo được Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài nhưng Công ty này không tiến hành hoạt động mà cho Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ TC sử dụng để đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Xin hỏi, pháp luật Việt Nam có quy định
Điều 18 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định xử phạt vi phạm về lao động nữ, như sau:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động
Điều 20 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định xử phạt vi phạm về lao động là người giúp việc gia đình, như sau:
1. Phạt cảnh cáo đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi