thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Điều kiện tiến hành thủ tục đơn phương ly hôn được quy định tài điều 56 Luật hôn
dưỡng.
3. Về tài sản, các bên có thể thỏa thuận với nhau, nếu không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ giải quyết. Về nguyên tắc, tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, có xem xét công sức đóng góp của các bên; tài sản của riêng ai thì thuộc về người đó.
Chú ý: Khi nộp đơn xin ly hôn, vấn đề về con chung và tài sản chung, Tòa chỉ giải quyết
nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ”.
Như vậy, điều kiện để bố mẹ yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn cho con bị tâm thần phải có hai điều kiện là: Có chứng nhận của cơ quan y tế người con bị mắc bệnh tâm thần và người chồng có hành vi bạo lực gia đình ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người vợ.
Tuy nhiên, để
nơi nay đây mai đó . mẹ tôi ở nhà cùng với ông bà nội làm nông nghiệp . sau đó gia đình tôi có mua một mảnh đất do htx bán lấy tên chủ đất là bà nội tôi (số tiền mua đất đó có 1 phần của bố tôi)và khi đó 3 chị em tôi còn đang di học trung học pt . tôi muốn hỏi là nếu bố mẹ tôi ly hôn thì mảnh đất đó sẽ được chia như thế nào
không có hộ khẩu). Vậy nếu ba khởi kiện đòi chia tài sản (1/2 giá trị căn nhà đã bán) sẽ được xử như thế nào? Căn nhà trước má đứng tên chủ hộ, nhưng đó là công sức của cả 2 người, trước khi cưới 2 người không có nhà. Xin chân thành cám ơn!
thủy nội địa năm 2004. Thiệt hại nghiêm trọng xảy ra là dấu hiệu bắt buộc của trong cấu thành của tội phạm này.
Hành vi vi phạm chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại về tính mạng, thiệt hại nghiêm trọng về sức khỏe hoặc tài sản của người khác. Trong vụ việc này, căn cứ Luật Giao thông đường thủy nội địa, lỗi của người lái phương
nhiệm hình sự oan và đã bị Tòa án phạt tù đến năm năm và đang chấp hành hình phạt.
- Người không có tội bị giam, giữ đến nay suy kiệt sức khỏe có tỷ lệ thương tật từ 31 đến 60%.
- Do bị khởi tố, bị bắt giam nên mất việc làm, mất thu nhập chính ảnh hưởng đến cuốc sống gia đình người bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan.
- Người phạm tội
tội. Tuy nhiên, để xác định hành vi khách quan thì cũng cần phải xác định hành vi khác có liên quan đến hành vi khách quan.
Sau khi khởi tố bị can và trong quá trình hoạt động tố tụng, người tiến hành tố tụng còn có những hành vi khác xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người không có tội như: ra lệnh tạm giam, gia hạn tạm giam, kê
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin Quí Báo cho biết trong trường hợp này
Phạm tội vì động cơ đê hèn là trường hợp người phạm tội thực hiện tội phạm với động cơ rất xấu xa, thấp hèn, đáng khinh bỉ, không kẻ gì đến danh dự, nhân phẩm, tư cách của một con người. Động cơ của bị cáo mang tính chất hèn nhát, bội bạc, phản trắc, ích kỷ …
Phạm tội vì động cơ đê hèn chủ yếu xảy ra đối với các tội xâm phạm tính mạng, sức
trò của từng người tham gia vào tội phạm và quy mô của vụ án. Người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm (người tổ chức) có mức độ tăng nặng nhiều hơn người giúp sức trong vụ án phạm tội có tổ chức. Vì vậy, khi quyết định hình phạt, khi đã xác định có người tổ chức thì mức hình phạt người tổ chức nhất thiết không thể thấp hơn người thực
Bộ Luật hình sự 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe người khác với tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Tuy nhiên, trong trường hợp gây thương tích hoặc tổn hại sức khỏe cho người khác dưới 11% nhưng thuộc các trường hợp sau đây vẫn bị truy cứu trách
Tôi có lái xe ôtô đâm chết 1 người phụ nữ mang thai. Gia đình tôi đã bồi thường cho gia đình bị hại 120 triệu và gia đình bị hại cũng không có ý kiến gì về việc bồi thường. Tôi có nhân thân tốt, đây là lần vi phạm đầu tiên. Cho hỏi mức án mà tôi sẽ nhận được?
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin cho biết trong trường hợp này, chồng tôi
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn quy định của Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 (BLHS) có liên quan như sau:
“Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự”(Điều 14).
“Người nào cố ý
gia đình chúng tôi đã tự giải quyết xong.Gia đình bên nhà nạn nhân cũng đã có đơn xin cơ quan pháp luật miễn truy cứu TNHS cho tôi và họ cũng không có kiện cáo một cơ quan pháp luật nào cả vậy tôi xin hỏi vụ việc xảy ra như thế Tôi có bị truy tố trách nhiệm hình sự hay không?Nếu có thì tôi có thể bị xử phạt như thế nào? Xin hãy gửi câu trả lời qua
Đề nghị quý báo cho biết hành vi đốt pháo nổ có bị xử lý hình sự hay không và nếu có thì hành vi này bị xử lý như thế nào? Lương Thanh Hoàng (Gia Lâm, Hà Nội)
Bạn tôi uống rượu say, điều khiển xe máy gây ra tai nạn giao thông và làm bị thương nặng 1 người (tỉ lệ giám định thương tật 85%). Gia đình bạn tôi đã gặp gỡ người bị hại và bồi thường các chi phí cho họ, nên gia đình người bị hại đã có đơn xin không xử lý hình sự. Xin hỏi, bạn tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự (TNHS) hay không?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 20 Bộ luật hình sự thì: "Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm" Đồng phạm là một khái niệm pháp lý nói lên quy mô tội phạm, được thực hiện trong một vụ án có nhiều người tham gia.
Tuy nhiên không phải cứ có nhiều người tham gia đã coi là đồng phạm, mà nhiều người đó phải
Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm
a) Hành vi dùng vũ lực
Hành vi dùng vũ lực là hành vi (hành động) mà người phạm tội đã thực hiện, tác đông vào cơ thể của nạn nhân như: đấm, đá, bóp cổ, trói bắn, đâm, chém... Hay có thể nói một cách khái quát là hành vi dùng sức mạnh vật chất nhằm chiếm đoạt tài sản. Hành vi dùng vũ lực có