Năm 2007 tôi tên Lê Đức Nghĩa có mở DNTN Lê gia( kinh doanh buôn bán văn phòng phẩm..., vốn kinh doanh 50triệu vnd). Do kinh doanh ban đầu không có thuê nhân công (chủ là tôi mà nhân viên cũng là tôi) kinh doanh đến hết năm tôi nghĩ đến nay tôi tiến hành giải thể. khi lên đến sở kế hoạch đầu tư họ yêu cầu cần có giấy xác nhận không tham bảo
thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, nhưng cách đây 3 năm, bà T đã chết và không để lại di chúc. Bố mẹ của bà T cũng đã qua đời trước bà khá lâu. Uỷ ban nhân dân xã cần giải quyết yêu cầu của ông A như thế nào?
Di chúc ghi là giấy giao quyền sử dụng đất ở, có chữ kí của các thành viên trong gia đình và của người làm chứng thì có được chấp nhận không? Gửi bởi: Nguyễn Thị Hường
“Tôi sống ở Mỹ, nhưng cùng thừa hưởng một căn nhà của bố mẹ để lại với người em ở Việt Nam. Chúng tôi muốn bán căn nhà đó, nhưng thấy nói là tôi phải viết giấy khước từ di chúc thì mới bán được. Nếu không sẽ bị Nhà nước giữ lại phần của tôi sau khi bán. Có đúng vậy không, và thủ tục thế nào?” (bạn đọc Pham My).
Vợ chồng tôi mua một ngôi nhà và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Sau đó ít lâu, chồng tôi qua đời không để lại di chúc. Tôi tiếp tục ở tại ngôi nhà đó. Ba người con của chúng tôi sống tại nhà riêng. Nay tôi muốn lập di chúc cho một người con của chúng tôi thừa kế ngôi nhà này có được không? Di chúc có cần các
Cụ ngoại cháu có 3 người con gái và một người con nuôi. Năm cụ cháu 70 tuổi, ông bà cháu đã phá đi và xây nhà mới. Khi đó, cụ cũng đã làm di chúc để lại đất đang ở cho bà cháu (là người con thứ 2 của cụ). Di chúc do người làm chứng viết, cụ có ký tên ở dưới, và khi đó cụ cháu còn rất minh mẫn khỏe mạnh. Bà cháu sau đó (được phép của cụ) đã đi làm
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
Bà nội tôi năm nay 81 tuổi. Năm 2012, bà làm di chúc (viết giấy) để lại cho cô Năm (cô ruột của tôi) thừa kế căn nhà nhỏ tại huyện Hóc Môn TP.HCM. Năm 2013 bà lại viết di chúc cho người khác. Cô Năm của tôi vốn không lập gia đình, ở với bà từ xưa tới giờ nên việc bà để lại nhà cho cô Năm hầu hết mọi người trong dòng tộc đều đồng ý. Chỉ vài
Gia đình tôi có bốn anh em. Bố tôi chết cách đây 12 năm, mẹ tôi chết cách đây bốn năm. Chúng tôi không nghĩ đến di chúc vì đều ở riêng, chỉ có anh đầu ở trong nhà lo thờ cúng bố mẹ. Đến nay anh hai và anh ba đều đòi anh cả chia tài sản thừa kế. Một hôm chúng tôi tìm được trong đống giấy tờ cũ của mẹ để lại có một cuốn vở trong đó có ba lá thư
Theo Điều 665 Bộ luật dân sự năm 2005, bà của bạn có thể hủy bỏ, hoặc làm di chúc mới thay thế di chúc hiện có. Nếu không thể tự mình viết giấy hủy bỏ hoặc di chúc mới bà có thể nhờ người khác viết nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Bà phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận
Theo Điều 665 Bộ luật dân sự, ông bạn của bạn có thể hủy bỏ, hoặc làm di chúc mới thay thế di chúc hiện có. Nếu không thể tự mình viết giấy hủy bỏ hoặc di chúc mới ông bạn đó có thể nhờ người khác viết nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Ông ấy phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác
chính) và các giấy tờ, văn bản khác (bản chính) có chữ viết của bố chồng bạn.
- Tùy trường hợp cụ thể, cơ quan giám định tư pháp sẽ trực tiếp thu mẫu để so sánh.
- Các hồ sơ tài liệu khác có liên quan.
2. Cá nhân, tổ chức có thẩm quyền Giám định tư pháp:
Để giám định chữ ký của bố chồng bạn có thể yêu cầu giám
Bà tôi có một thửa đất do cha ông để lại, trước đây khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đã đứng tên mẹ tôi (con dâu của bà tôi). Nay bà tôi đã già yếu muốn viết di chúc để lại thửa đất đó cho bố tôi (con đẻ của bà) nhưng khi lập di chúc xong lên xã chứng thực thì cán bộ tư pháp xã không đồng ý chứng thực vì cho rằng thửa đất đó đã đứng
Mẹ tôi mất năm 2010. Khi qua đời, mẹ tôi có lập di chúc chung với cha tôi để lại 2/3 ngôi nhà cho tôi và 1/3 ngôi nhà cho chị tôi (Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà tên cha mẹ tôi). Cha mẹ tôi có 5 người con, tất cả 5 người con đều còn sống và đều nằm trong độ tuổi lao động, có đầy đủ năng lực hành vi.Hiện nay (tháng 2/2015) cha tôi vẫn còn sống
Theo Điều 665 Bộ luật dân sự, bà của bạn có thể hủy bỏ, hoặc làm di chúc mới thay thế di chúc hiện có. Nếu không thể tự mình viết giấy hủy bỏ hoặc di chúc mới bà có thể nhờ người khác viết nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Bà phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký
luật về công chứng, chứng thực đều quy định chỉ có cơ quan công chứng mới thực hiện việc lưu giữ di chúc.
- Gửi người khác lưu giữ bản di chúc: Để bảo đảm cho việc phân chia di sản sau khi người lập di chúc chết đúng với mong muốn của mình, người lập di chúc cũng có thể gửi di chúc cho một người mà mình có quan hệ chặt chẽ khi còn sống và có thể
làm tờ di chúc ghi rõ quyền thừa kế cho 4 người con hợp pháp. Bố mẹ tôi không có giấy khám về tính minh mẫn (dù bố mẹ tôi con rất minh mẫn khi làm giấy tại Phường) và có người ngoài Phường làm chứng. Sau đó, Phường kí xác nhận và xem như bảng Di Chúc hợp lệ. Vậy trong trường hợp này, bảng Di Chúc có thực sự hợp lệ không ạ? Và tính pháp lý đến bao lâu
1. Căn cứ khoản 2, điều 14, Nghị định số 89/2012/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2012 của Chính phủ, mỗi cá nhân chỉ được cấp một Chứng chỉ hành nghề dược và chỉ được quản lý chuyên môn một hình thức tổ chức kinh doanh tại một địa điểm kinh doanh thuốc. Vì thế, để đăng kí hành nghề tại thành phố Đà Nẵng, bạn phải phải có xác nhận của Sở Y tế
vốn đầu tư nước ngoài khi nộp hồ sơ đề nghị cấp HC mới chỉ cần xuất trình chứng minh thư nhân dân và giấy tờ về hộ khẩu hợp lệ thì tờ khai không cần xác nhận của Trưởng công an phường, xã nơi đăng ký hộ khẩu. Nhiều người dân khi đến làm HC xuất trình đủ các giấy tờ này, nhưng giấy chứng minh thư nhân dân đã làm quá 15 năm nên lại phải về địa phương
).
- Tờ khai để cấp hộ chiếu công vụ (bản chính, có dán hình 4 x 6, có dấu giáp lai và chứng nhận của cơ quan hiện đang công tác).
- 02 ảnh 4x6 cm để làm hộ chiếu (hình mới nhất, chụp thẳng, không đeo kính).
- Giấy giới thiệu của cơ quan nơi công tác (đối với người đến làm hộ chiếu).
- Phiếu đề nghị (khai tại chỗ đối với người đến làm hộ