Kính chào Quý Luật sư Tôi làm tại công ty từ tháng 11/2009 đến nay. Công ty thường xuyên chậm lương, có những đợt chậm 3 tháng mà không có bất cứ khoản chi trả thêm nào như luật lao động ban hành. Công ty cũng thường xuyên áp dụng hình thức trừ tiền lương vì những lỗi không nghiêm trọng: VD nhân viên phòng kế toán chưa về sinh phòng kế toán
Chào Luật Sư, Hiện tại em đang làm trợ lý BGD, chiu trách nhiệm quản lý chung của 1 cty tại Đức Hòa III- Long An. Hiện tại chưa có tổ chức công đoàn cơ sở nhưng có đóng phí cho công đoàn cấp trên trực thuộc Ban Quản lý Khu kinh tế mỗi tháng. Có 1 nhân viên D thuôc phòng Dịch vụ Khách hàng ( phòng này chỉ có 1 nhân viên này từ hai năm nay), ký
Tôi làm việc cho Công ty A tại quận Cầu Giấy, Hà Nội chính thức từ tháng 2/2011 và đã được ký hợp đồng không thời hạn. Đến đầu năm 2016, Công ty A chuyển đổi cơ chế hoạt động sang cơ chế khoán, theo đó sẽ có một số điều khoản mới như cách tính lương và doanh thu mới không đảm bảo thu nhập như cũ; giao chỉ tiêu buộc nhân viên phải tìm hợp đồng
Tôi làm việc tại 1 công ty tư nhân đã hơn 3 năm, đã được kí hợp đồng vô thời hạn. Tuy nhiên cách đây vài tháng có 1 ông sếp mới về. Trước đó tôi đã từng làm việc với người này và xảy ra xích mích nên tôi chuyển đi. Nay ông ấy về làm sếp của tôi và chắc chắn ông ấy vẫn không thiện cảm với tôi và cũng vì tôi biết khá nhiều chuyện của ông ấy khi ở cơ
gian nghỉ việc, thời gian bàn giao công việc một cách cụ thể.
Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì người lao động phải tuân thủ việc báo trước theo quy định tại điều 37 Bộ luật lao động. Ý nghĩa của việc báo trước là để người sử dụng lao động tìm người thay thế, nhận bào giao công việc để ko làm ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị
;
2. Bản thân, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố vợ, mẹ vợ, bố chồng, mẹ chồng, vợ hoặc chồng, con đẻ, con nuôi hợp pháp, đứa trẻ mà người lao động mang thai hộ đang nuôi theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình bị ốm có giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật;
3. Các
nghiệp… Bản thân tôi cũng xin được nghỉ trước tuổi và đã được đơn vị chấp nhận. Nay xin luật sư cho biết, trường hợp của tôi khi nghỉ chế độ thì được hưởng như thế nào, có phải trừ % lương hưu do nghỉ trước tuổi không vì tôi xin nghỉ theo tinh giảm biên chế.
Tôi có bà chị cũng giống như trường hợp của tôi: CMND trong sổ BHXH khác với CMND hiện thời (do chuyển hộ khẩu và nơi làm việc) nhưng chị đã có quyết địnhnghỉ việc của Công ty. như vậy chị không còn là nhân viên của công ty. Vậy chị có thể tự làm đơn đề nghị BHXH chỉnh sửa được không?
Hiện nay công ty em có một số nhân viên nghỉ việc khi phải đền bù thiệt hại vật chất cho công ty (có thiệt hại vật chất, tuy nhiên chưa kịp làm biên bản hoặc tổ chức họp kỷ luật thì người lao động đã tự ý nghỉ việc). Những nhân sự này còn một số khoản: tiền lương, tiền thưởng, tiền trách nhiệm chưa thanh toán tại công ty. Xin hỏi công ty có sử
để nghỉ không hưởng lương.
Theo đó, ngoài quy định của Khoản 2, Ðiều 116, Bộ luật Lao động năm 2012, pháp luật không điều chỉnh cụ thể về thời gian nghỉ không hưởng lương. Theo tinh thần ghi nhận tại Khoản 3, Ðiều 116, Bộ luật Lao động năm 2012, thời gian nghỉ không hưởng lương hoàn toàn phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử
, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;
d) Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm
.
Nghị định 70/2001/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật HNGĐ
Điều 20. Buộc thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng
1. Trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình mà không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, thì theo yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cá nhân quy định tại Điều 55 của Luật Hôn nhân và gia đình, Toà
thoại mời anh T ra các buổi tiệc của công ty theo kiểu anh em thân tình , và nhờ anh T làm dùm 1 số hồ sơ liên quan đến công việc và sau mỗi hồ sơ anh T đều nhận được khoản tiền công của mình. Trong thời gian này anh T cũng hay đến công ty với tư cách mượn địa điểm làm việc nhưng không làm công việc của công ty mà giải quyết công việc của riềng anh T
Dear anh/ chị. Em làm tại cty được gần 4 tháng theo hợp đồng lao động có thời hạn là 1 năm. Nhưng gần đây cty gặp khó khăn và phải sa thải lượng lớn công nhân, bảo trì và một số vị trí quản lý trong nhà máy. Nhưng có một điều bất cập là cty không hề báo trước về thời gian nghỉ việc hay thanh lý hợp đồng. Em cũng nằm trong trường hợp đó. Khi
Chào luật sư, Cho e hỏi lúc e vào làm tại 1 công ty chỉ thoả thuận miệng với sếp là thử việc 3 tháng,sau đó e vào làm mà chưa ký bất kỳ hợp đồng thử việc nào. Sau 2 tháng 10 ngày e xin nghỉ, e trực tiếp xin sếp nghỉ trước 1 ngày,e đã bàn giao công việc cho người mới,nhưng e vẫn chưa viết đơn xin nghỉ mà nghỉ luôn,bên nhân sự nói là sẽ trừ lương
bên; các thỏa thuận khác; ngày, tháng, năm ký kết hợp đồng; chữ ký của các bên, nếu là tổ chức thì phải đóng dấu và ghi rõ chức vụ của người ký (theo quy định tại khoản 2 Điều 93 Luật Nhà ở). Sau khi ký kết hợp đồng, hai bên có thể mang các giấy tờ về nhà ở, về nhân thân tới phòng công chứng nhà nước hoặc văn phòng công chứng để yêu cầu công chứng
phường thì vẫn giữ giấy CMND của tôi không chịu trả lại, sự việc đến nay đã hơn 6 tháng rồi. Vậy luật sư cho tôi hỏi trường hợp này tôi có thể xin lại giấy cmnd được không? Và có bị phạt gì hay không? Bên phía công an phường giữ CMND của tôi lâu như vậy là có đúng luật hay không? Mong nhận được câu trả lời của luật sư, tôi thành thật cảm ơn.
Tôi thử việc một tháng thì được công ty ký hợp đồng lao động với thời hạn một năm. Hôm đó, tôi lên văn phòng ký tên vào hai bản hợp đồng rồi đi về xưởng làm việc và họ không đưa tôi giữ bản hợp đồng. Tôi xin lại văn bằng kỹ sư, chứng chỉ ngoại ngữ, vi tính bản chính nhưng chị làm nhân sự nói giữ giùm khi nào không làm việc nữa thì trả lại. Vậy cho
hối;
2. Người cư trú là tổ chức được điều chuyển vốn nội bộ bằng ngoại tệ chuyển khoản (giữa đơn vị có tư cách pháp nhân với đơn vị hạch toán phụ thuộc và ngược lại);
3. Người cư trú được góp vốn bằng ngoại tệ để thực hiện dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam;
4. Người cư trú được nhận thanh toán bằng ngoại tệ chuyển khoản theo hợp đồng uỷ thác