“Mức lệ phí đăng ký nuôi con nuôi trong nước là 400.000 đồng/trường hợp, lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài là 9.000.000 đồng/trường hợp” là qui định của Dự thảo Nghị định qui định lệ phí đăng ký nuôi con nuôi, lệ phí cấp giấy phép tổ chức con nuôi nước ngoài, đang được Chính phủ tổ chức lấy ý kiến đóng góp.
Theo Dự thảo Nghị định, mức
không được chấp thuận. Ngoài ra, phần lương được chia thành 2 phần: Lương cơ bản + lương doanh thu (trong khi bà Nam không làm kinh doanh nên không bị tính lương khoán doanh thu). Do đó, khi bà Nam nghỉ phép năm (12 ngày phép năm), công ty lại trừ phần lương doanh thu mà đáng ra bà Nam phải được nhận đủ theo thỏa thuận. Công ty chỉ tính hưởng nguyên
Theo quy định hiện hành, việc mang thai không phải là cơ sở để đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Tuy nhiên, ngày 1-10, Chính phủ có Nghị định số 85 quy định chi tiết một số điều về chính sách đối với lao động nữ, có hiệu lực từ ngày 15-11-2015. Theo đó, nếu có xác nhận của cơ sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu đến
chuyên môn khá, đạo đức tốt... Tôi xin được hỏi các Luật sư, theo quy định của pháp luật, khi hết hợp đồng hiện hành (12/2012) tôi có được ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn hay không? Nếu có, ai là người ký và cơ quan có thẩm quyền cho phép người đứng đầu đơn vị sự nghiệp ký ở đây là ai? Vì theo tôi nắm được, hợp đồng lao động 36 tháng tôi
tôi muốn chấm dứt hợp đồng lao động trước thời gian nghỉ hưu nhưng công ty tôi không đồng ý với lý do tôi chuẩn bị nghỉ hưu để không phải trả tiền hỗ trợ khi chấm dứt HĐLĐ như vậy có đúng không ? Bao nhiêu tuổi trước khi nghỉ hưu thì không được phép chấm dứt HĐLĐ? Khi tôi chấm dứt HĐLĐ công ty có phải trả tiền hỗ trợ không? Rất mong quý văn phòng trả
không muốn ký HĐLĐ không xác định thời hạn với NLĐ thì phải làm thế nào? Một chú ý là NLĐ này sinh năm 1957, đã nộp BHXH trên 30 năm ở Công ty khác và đã chấm dứt HĐLĐ với công ty đó, khi về làm việc tại Công ty tôi, NLĐ này xin không nộp BHXH vì đã đủ thời gian nộp BHXH để hưởng chế độ hưu trí, nay đi làm để đủ tuổi nghỉ hưu Vậy, tiếp theo, chúng tôi
Ngày 28-1-2016, em có viết đơn xin nghỉ việc từ ngày 29-2-2016 vì hợp đồng của em thời hạn 3 năm nên em báo trước 30 ngày. Tuy nhiên, công ty gặp khó khăn trong việc tuyển dụng người thay thế vì thời gian em nghỉ là thời điểm giáp Tết. Do vậy, trong đơn xin nghỉ việc, em kéo dài ra thành ngày 15-3-2016. Giám đốc công ty đã duyệt để em nghỉ việc
không được trả lương, mức lương thấp nhất của toàn bộ nhân viên ở công ty là 4.807.000 đồng, làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 là 8 giờ/ngày, thứ 7 3 giờ/ngày. - Không cho phép thời gian nghỉ ngơi mỗi ngày 30 phút đối với lao động nữ trong thời gian hành kinh. - Công ty đã thành lập 5 năm, các nhân viên có thời gian làm việc chính thức trước tháng 7-2015 thì
.
Từ những quy định nói trên của Bộ luật Lao động năm 2012, có thể hiểu rằng, hiện nay pháp luật chưa hạn chế số lần ký kết hợp đồng mùa vụ nếu ngay sau khi hợp đồng mùa vụ hết hạn, hai bên thỏa thuận ký tiếp hợp đồng mùa vụ.
Tuy nhiên, Bộ luật Lao động năm 2012 không cho phép các bên giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc
Nếu người lao động không đảm bảo thời gian báo trước mà nghỉ việc luôn không theo đúng Luật Lao động quy định thì những ngày phép còn lại có được tính theo đúng luật không ?
Công ty em ký hợp đồng lao động với một người làm bảo vệ, ông 61 tuổi và đã nhận quyết định nghỉ hưu ở công ty khác và đang hưởng lương hưu. Em ghi vào hợp đồng lao động là “chế độ phép năm, bảo hiểm xã hội đã được thanh toán trong lương và lương được trả theo chức danh công việc theo quy định của công ty”. Em xin hỏi là hợp đồng lao động của
lệnh cân từ 0,015% trở lên). - Tự ý giao công việc cho người không có trách nhiệm quản lý kho, thường xuyên vắng mặt khi giao nhận hàng. Đến ngày 17-4-2015, anh A. đã nộp đơn nghỉ việc mà không có thông báo trước cho chúng tôi. Xin hỏi luật sư: Chúng tôi có quyền yêu cầu anh A bồi thường khoản tiền tổn thất do anh A. đơn phương chấm dứt hợp đồng trái
phải xử lý như thế nào ạ? Trường hợp Thanh lý hợp đồng lao động. Sau đó, em được GĐ công ty thông báo tháng sau nghỉ, tháng này cho phép nghỉ để đi tìm việc mới, em đã làm việc khoảng 10 ngày thì ở nhà. sau đó công ty ra quyết định cho em nghỉ việc (em có kèm quyết định theo). Tuy nhiên em chưa từng có đơn xin thôi việc. Vậy trường hợp này em có được
Tôi đã kí hợp đồng lao động với công ty, tôi làm việc tai công ty A được 2.5tháng, trong thời gian 2 tháng em nhận thấy công ty thường hay trả trễ lương cho người lao động từ 3-5 ngày. Vì vậy nên em viết đơn xin nghỉ việc sau đó 1 ngày. Khi nộp đơn thì nhân sự công ty không nhận vì "em vi phạm thời gian báo trước với công ty" , sau khi công ty
Em có làm cho 1 công ty được 2 tháng theo đúng hợp đồng thử việc Hết hạn hợp đồng thử việc do công việc gia đình chuyển đi nơi khác nên em đã xin phép nghỉ làm Em có làm thủ tục bàn giao lại công việc cho 1 chị cùng phòng Hiện tại em và gia đình đã chuyển đến 1 nơi khác thì bên nhân sự gọi điện phải viết "đơn xin thôi việc" xin ý kiến lãnh đạo
Bà Phạm Thị Thêu nghỉ thai sản từ tháng 1 đến tháng 6/2014. Hết thời gian nghỉ, bà Thêu đi làm trở lại. Vậy, bà Thêu có được hưởng đủ chế độ 12 ngày phép năm 2014 không hay chỉ được tính 6 ngày tương ứng với 6 tháng làm việc?
Vợ tôi đóng BHXH được 3 năm. Năm 2013 vợ tôi nghỉ thai sản từ tháng 01/2013 đến hết tháng 06/2013, công ty tính phép năm của vợ tôi là 6 ngày. Vậy công ty tính đúng hay không?Tại sao?
Tôi là giáo viên THCS đang công tác tại huyện Bát Xát. Tôi sinh con vào 26/3/2015. theo luật bảo hiểm hiện hành thì tôi được nghi chế độ 6 tháng đến 26/9/2015. Do thời gian nghỉ chế độ trùng vào thời gian nghỉ hè nên tôi đã xin nhà trường cho nghỉ phép vào sau khi nghỉ chế độ thai sản nhưng nhà trường không bố trí được giáo viên nên tôi vẫn đi
Em hiện là Gv THPT, em nghỉ thai sản 6 tháng từ ngày 1/6/2015 ( trùng với nghỉ hè 2 tháng). - Theo luật BHXH thì “Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần”( không tính nghỉ phép hàng năm). -Nhưng theo Khoản 3, Điều 5 Theo Thông tư Số: 28/2009/TT-BGDĐT, ngày 21