Xin chào Luật sư! Tôi hiện đang công tác trong cơ quan nhà nước, hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế chờ thi tuyển hoặc xét tuyển từ năm 2009. Theo thông tư số 08/2013/BNV ngày 31/7/2013 có đề cập đến đối tượng được nâng lương thường xuyên bao gồm có Hợp đồng lao động. Vậy tôi là hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế thì có được nâng lương thường xuyên
Em xin luật sư tư vấn giúp em. hiện tại em đang làm 1 công ty (Công Nhân Viên Chức Nhà Nước ). Đầu tiên em thử việc 6 tháng năm 2008. Sau đó công ty ký tiếp hợp đồng (hợp đồng lao động thời vụ) 11 tháng và cho đến nay e đã công tác gần 5 năm mà vẫn ký hợp đồng thời vụ 11 tháng. Hiện nay e vẫn là lao đông thời vụ mà vẫn chưa được ký hợp đồng
Em mới ra trường mà ở huyện em chưa xét vào biên chế nên e định làm hợp đồng 68. Vậy luật sư cho e hỏi hợp đồng 68 là gì ? Nếu kí hợp đồng 68 thì có khả năng dược vào biên chế không,hay khi huyện e tổ chức thi e lại phải đi thi nữa ạ
1. Tôi phải làm việc bao lâu thì mình mới được chuyển từ hợp đồng có thời hạn sang hợp đồng vô thời hạn? 2. Có sự khác nhau về quyền lợi giữa hợp đồng vô thời hạn và biên chế nhà nước hay không? Nếu có thì khác nhau như thế nào ? 3.Tôi đang làm trong bưu điện huyện thì có thể làm thủ tục xin xét vào biên chế hay không? Nếu có thì điều kiện và
Em muốn hỏi hợp đồng dài hạn ( HDDH) và BIên chế (BC) có khác nhau như thế nào trong trường hợp em vào làm kế toán tại ủy ban nhân dân phường (UBND). ( em tốt nghiệp 1 trường cao đẳng) Nếu em nhận được quyết định của cơ quan chỉ là HDDH thì có nghĩa là gì ạ? Trong thời gian bao lâu thì em có thể BC và yêu cầu của BC là như thế nào ạ?
Trước năm 2008 tôi làm việc tại Vũng tàu, được cấp sổ và tham gia BHXH, thời gian này chưa có quy định tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp. Sau năm 2008 tôi chuyển về Bình Dương làm việc và tiếp tục tham gia BHXH (tại đây tôi không nộp sổ BHXH đã được cấp ở Vũng tàu, công ty làm sổ BHXH mới và thời gian tôi tham gia BHXH được tính lại từ đầu
Cục Chính sách - Tổng cục Chính trị hướng dẫn về hồ sơ để được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng và chế độ trợ cấp một lần theo quy định tại Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ.
Một số bạn đọc đề nghị Cục Chính sách hướng dẫn về chế độ trợ cấp đối với nhóm đối tượng đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc theo quy định tại Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ.
Tôi nhập ngũ ngày 15/2/1975, sau đó chuyển công tác vào miền Nam. Tháng 4/1982 thì chuyển ngành, như vậy thời gian công tác trong quân đội của tôi là 7 năm 2 tháng. Vậy xin hỏi luật sư, đối chiếu với Quyết định 142 thì tôi có được hưởng trợ cấp một lần theo Quyết định 142 hay không?
Đề nghị Bảo hiểm xã hội cho biết cụ thể đối tượng và điều kiện để được hưởng chế độ trợ cấp thâm niên nhà giáo theo Quyết định số 52/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Ông Nguyễn Thế Hùng (tỉnh Vĩnh Phúc) là thương binh hạng 2/4, có thời gian công tác trong quân đội từ tháng 5/1971 đến tháng 8/1976 sau đó chuyển ngành và thôi việc. Từ tháng 4/1990 đến tháng 10/2010 ông Hùng công tác liên tục tại UBND phường Trưng Trắc, thị xã Phúc Yên. Tháng 11/2010 ông Hùng được giải quyết nghỉ hưu theo Nghị định số 67
Ông Quách Đình Hải, bố bà Lan, sinh ngày 11/4/1954, nhập ngũ ngày 23/12/1970, đi B ngày 5/5/1971, được bổ sung vào đơn vị D5-E34-F7. Ông Hải trở về địa phương đã được 30 năm nhưng chưa được hưởng bất cứ chế độ, chính sách gì của Nhà nước đối với người có công với cách mạng, bởi ông Hải không còn hồ sơ, giấy tờ liên quan, đồng thời ngày tháng
Tôi tên Nguyễn Thị Trường , sinh năm 1961, hiện cư trú tại Phường 3 Thị Xã Tây Ninh. Nguyên trước đây tôi được hưởng chế độ Mất sức lao động từ ngày 01/10/1993 có thời gian công tác thực tế là 15 năm 04 tháng. Đến ngày 01/6/2001 có Quyết định thôi thưởng trợ cấp mất sức lao động, lý do: đã hưởng hết nữa thời gian công tác. Đến nay, tôi được