Vợ chồng anh Toan kết hôn đã hơn 5 năm nhưng không có con nên năm 2000 đã nhận cháu Minh, là trẻ bị bỏ rơi làm con nuôi. Việc nhận con nuôi đã được đăng ký tại UBND phường, nơi vợ chồng anh Toan cư trú. Tuy nhiên đến năm 2002, vợ chồng anh Toan đã sinh được một cháu gái. Do muốn sinh thêm con trai mà vẫn bảo đảm mô hình gia đình chỉ có hai con
Chị Xuân, 37 tuổi là phụ nữ độc thân đang sống cùng cha mẹ. Sau một thời gian tìm hiểu, chị Xuân đến Trung tâm bảo trợ xã hội huyện xin nhận cháu Hoa, 4 tuổi là trẻ mồ côi làm con nuôi. Hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi đã được nộp đầy đủ cho UBND xã để xem xét, giải quyết. Không may hai ngày sau khi nộp hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi, chị Xuân bị tai
Chúng tôi kết hôn đã được 12 năm, nhưng vẫn chưa có con, nên quyết định nhận con nuôi. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi phải làm những thủ tục nào để có thể nhận nuôi con một cách hợp pháp và vợ chồng tôi có thể đứng tên là cha mẹ trong khai sinh của đứa trẻ được không?
Tôi có người cháu đang sinh sống tại khu vực biên giới Tây Ninh. Do hoàn cảnh gia đình nên cháu muốn được nhận làm con nuôi của người Campuchia (gia đình họ ở gần biên giới với Việt Nam). Tôi muốn biết rõ hơn về các thủ tục nhận con nuôi để làm các thủ tục cho cháu.
Chồng của em gái tôi không may bị chết do tai nạn giao thông, để lại 2 con (1 cháu 7 tuổi và 1 cháu 2 tuổi). Thương các cháu sớm mồ côi cha và muốn chia sẻ bớt gánh nặng cho em gái, tôi muốn nhận 1 cháu làm con nuôi của gia đình mình và được em gái tôi đồng ý. Xin hỏi, để được nhận cháu làm con nuôi, tôi cần có những điều kiện gì?
Tôi bị phẩu thuật thai ngoài tử cung hơn 6 tuần, có được tính theo chế độ thai sản không? Thủ tục ra sao?
Tôi chưa lập gia đình nhưng muốn nhận con của người bạn làm con nuôi có được nhận không? Thủ tục thế nào?
Anh T và chị C lấy nhau đã 12 năm nhưng không có con, họ đã đi đến quyết định xin nhận cháu D 13 tuổi con một người hàng xóm đông con làm con nuôi. Được vài năm, do điều kiện kinh tế của hai vợ chồng gặp nhiều khó khăn nên anh chị quyết định chấm dứt việc nuôi con nuôi với cháu D và trả lại quyền nuôi dưỡng cho cha mẹ đẻ của cháu. Vậy hậu quả
Vì đông con và kinh tế gia đình quá khó khăn nên vợ chồng ông D đồng ý cho cháu N 10 tuổi về làm con nuôi ông C (ông C có đủ điều kiện để nhận nuôi). Khi đến UBND xã đăng ký việc nuôi con nuôi thì ông D và N đều không đến vì ngại mang tiếng đem con đi cho. Vì vậy, UBND xã không thực hiện đăng ký. Việc UBND xã không thực hiện đăng ký là đúng hay
Anh Ất là người làm ăn xa gia đình. Tháng 6/2006, chị Giáp vợ anh ở nhà sinh con. Do sức khoẻ yếu nên chị nhờ mẹ đẻ mang Giấy chứng nhận kết hôn của anh chị đi đăng ký khai sinh cho cháu bé tại UBND thị trấn, nơi vợ chồng anh chị cư trú. Tháng 8/2006, anh Ất về thăm nhà. Do nghe đàm tiếu nên đã nghi ngờ vợ mình có quan hệ bất chính với người
Tôi là người Việt Nam, kết hôn với người chồng mang quốc tịch Anh. Hai vợ chồng tôi không có con nên tôi muốn nhận cháu ruột của tôi (con của chị gái tôi) làm con nuôi. Cháu tôi năm nay đã 14 tuổi. Chị tôi hiện vẫn đang đủ sức khoẻ để làm việc nhưng vì muốn tái hôn nên bố và mẹ tôi là người bảo dưỡng chính cho cháu. Tôi mong Quý cơ quan tư vấn
Xin luật sư giúp cho, hiện gia đình tôi rất bố . Cách đây hơn 1 tuần, bé nhà tôi (7 tuổi) chơi trước cửa nhà và bị một chiếc xe máy tông phải ( trên xe người chồng chở vợ ngồi ôm ngang một chiếc xe đạp). Con tôi được đưa đi cấp cứu, kết qua CT không sao nhưng bác sĩ cho nằm viện một tuần để theo dõi và điều trị các vết thương ở phần mềm. Hôm
Chúng tôi chia tay sau 3 năm không thể có con. Anh ấy có một em gái 7 tuổi, song không có khả năng chăm sóc, tôi lại rất quý đứa trẻ nên muốn nhận làm con nuôi. Tôi 27 tuổi, lấy chồng nhưng không sinh được con. Chồng tôi mồ côi cha mẹ, người ruột thịt duy nhất là em gái 7 tuổi. Hiện giờ, chúng tôi đã ly hôn. Do không thể làm mẹ được, chồng cũ