Ban Quản lý các Dự án JICA Phú Yên hỏi: Đầu năm 2012 đơn vị tôi chưa kê khai người phụ thuộc vậy tháng 3/2013 khi nộp quyết toán thuế TNCN năm 2012 tôi nộp bổ sung kê khai người phụ thuộc được không?
Theo quy định tại Điều 21 của Luật Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) thì cá nhân cư trú có thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công được giảm trừ gia cảnh (cho bản thân là 4 triệu đồng/tháng, cho mỗi người phụ thuộc là 1,6 triệu đồng/tháng), giảm trừ các khoản đóng góp bảo hiểm bắt buộc (kể cả bảo hiểm y tế) vào thu nhập chịu thuế TNCN trước
Công ty chúng tôi có một số cộng tác viên hỗ trợ phát triển thị trường. Công ty không ký hợp đồng lao động với họ. Khi trả thù lao cho các cộng tác viên, chúng tôi khấu trừ thuế thu nhập cá nhân 10% nhưng họ chưa có mã số thuế cá nhân. Vậy, khi quyết toán thuế chúng tôi chỉ kê khai số CMND của cộng tác viên hay phải đăng ký mã số thuế cá nhân
tất cả thành viên trong gia đình đều ký tên. Năm 2004 bà tôi mất cũng ko để lại di chúc và hiện tại cậu 2 đang ở trong căn nhà đó và dì 3 thì muốn đòi lại phần tiền nợ và phần thừa kế của mình. Hỏi: 1. Dì 3 có đòi được hay ko? 2. Đã sau mười năm kể từ ngày ông tôi mất vậy phần thừa kế sẽ phải chia như thế nào? 3. Hiện tại cậu hai đang giữ giấy cn
một phần thừa kế tài sản của vợ ông (chia đều cho những người cùng hàng thừa kế). Nay ông muốn chia di sản thừa kế của vợ cho các con, ông nên họp các con lại để thống nhất trong toàn gia đình, sau đó ông có thể nêu ý định của mình chia di sản cho các con. Để tránh việc kiện tụng sau này thì mọi người nên lập ra bản thoả thuận chung và cùng ký tên
Luật sư cho tôi hỏi thủ tục, giấy tờ trong việc nhận sản thừa kế của người đã chết không có di chúc: - Hộ gia đình tôi có có GIấy Chứng nhận quyền sử dụng đất ở năm 2003. Ở bìa ghì là " Hộ gia đình ông Nguyễn Văn A- bố đẻ của tôi. - Tại thời điểm 2003, Hộ khẩu gia đình tôi gồm: Bà nội, bố, mẹ, và 3 người con. - Năm 2012, bà nội
Xin chào, mình có 1 câu hỏi là mình là con một trong gia đình và đã lập gia đình. Khi lập gia đình do là con gái 1 nên chồng mình về ở rể được 1 năm thì ba mẹ mới xây nhà lên. Trong suốt thời gian qua do nhà có cơ sở kinh doanh nên ba mẹ và hai vợ chồng mình cùng kinh doanh. Hiện tại ông bà đã lớn tuổi muốn lập di chúc để lại toàn bộ gia sản
1. Nếu căn nhà đó là tài sản chung vợ chồng của ba bạn và mẹ bạn, đồng thời trong gia đình cùng thống nhất để lại ngôi nhà đó làm nơi thờ cúng gia tiên thì cần thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế để giao cho mẹ bạn toàn quyền định đoạt ngôi nhà đó. Sau khi đăng ký sang tên mẹ bạn đối với nhà đất đó thì mẹ bạn lập di chúc để định
Tôi có trường hợp vướng mắc về đất đai thừa kế như sau, xin được giải đáp: 1. Chia Thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của người chết sang cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật phù hợp với quy định của pháp luật. Về nguyên tắc, người sử dụng đất phải có "giấy đỏ" hoặc "giấy hồng" thì mới được để thừa kế quyền
Tôi là con riêng của cha tôi (giấy khai sinh của tôi có khai đầy đủ mục người cha, xác định quan hệ cha con giữa tôi và ông). Năm 2012, cha tôi mất không để lại di chúc, mẹ tôi khi đó vì nhiều lý do tế nhị nên đã giấu tôi chuyện này. Nay, tôi mới phát hiện sự việc, nhưng việc chia di sản thừa kế của cha tôi đã được tiến hành xong, tài sản được
Xin chào Ls, xin Ls tư vấn giúp về việc tranh chấp di sản thừa kế QSDĐ. Năm 85 ông nội tôi có đi ĐKRĐ và có tên trong sổ địa chính ủy ban xã, nhưng mãi đến năm 2002 Vẫn chưa được cấp sổ đỏ, đến 2003 1 cô trong gia đình mới xin cấp sổ đỏ đại diện đứng tên (HỘ GĐ) ghi trong sổ đỏ lúc đó ông tôi đã già 80 tuổi. Đến 2009 cô HĐCN toàn bộ diện tích
Hiện tại, gia đình bên vợ tôi có: mẹ vợ 03 anh trai của vợ, bố vợ mất. Mẹ vợ tôi có một căn nhà đang ở gắn liền với đất, mẹ và các anh vợ muốn cho vợ tôi căn nhà và toàn bộ diện tích đất đó. Vậy Luật sư tư vấn giúp các thủ tục thừa kế và các khoản phí, lệ phí phải nộp nhà nước. Trân trọng.
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con. Tuy nhiên khi đến phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
Ông bà tôi có ba người con trai, bố tôi là con cả. Do mâu thuẫn nội bộ trong gia đình, ông bà nội tôi từ mặt bố và chú kế bố tôi, không nhận làm con nữa, nhưng chỉ tuyên bố trước cả nhà chứ không có giấy tờ xác định. Bố và chú tôi cũng đi làm xa nên một thời gian dài không về nhà. Nay ông bà tôi mất, để lại di chúc cho cháu nội là con trai của
nhất chia đúng như vậy chị em tôi mới ký giấy để bán nhà, vì mẹ tôi muốn ở riêng với dượng. Việc thỏa thuận hoàn toàn không có giấy tờ. Khi mọi chuyện đã thống nhất, chị em tôi ký giấy, khi vừa nhận tiền từ người mua xong thì mẹ tôi vẫn giao tiền đúng như đã hứa, nhưng kèm thêm 1 điều kiện: mỗi người phải trả lại 20tr kia nếu không thì sẽ thưa 2 chị
để giải quyết vụ án ly hôn theo thủ tục chung. Cần chú ý là trong trường hợp sau khi quan hệ vợ chồng đã được xác lập họ mới thực hiện việc đăng ký kết hôn, thì quan hệ vợ chồng của họ vẫn được công nhận kể từ ngày xác lập (ngày họ bắt đầu chung sống với nhau như vợ chồng), chứ không phải là chỉ được công nhận kể từ ngày đăng ký kết hôn”.
Nghĩa
lượng vàng. Con trai Út ở chung với Ông bà, và được Ông A uỷ quyền 17000m2 trong lúc ông A còn sống. GIấy Uỷ quyền lập tại Uỷ ban xã, chỉ ghi "Uỷ quyền" mà ko ghi rõ uỷ quyền quyền gì. Lúc ông A còn sống ngược đãi Ông, đã ép ông A ký bán nhà/đất nhiều, nên hiện tại tài sản Ông A mới chỉ còn 1 nhà 300m2 và 1 ruộng lúa 3000m2 Vì vậy 6 đứa con thống nhất
Nhà tôi có 3 mẹ con, tôi là con trai và 1 chị gái (bố mẹ tôi đã li hôn khi tôi còn bé. Trông họ khẩu chỉ có 3 mẹ con tôi). Năm 2008 mẹ tôi có mua 1 ngôi nhà,1 năm sau mẹ tôi mất khi tôi không có mặt ở nhà (tôi đang công tác xa không vể được) nên tôi không biết mẹ tôi có để lại di chúc hay bất kỳ thứ gì cho tôi. Đến nay tôi đã lập gia đình nên
tôi chuyển tên sở hữu QSD ngôi nhà số 1 mà anh ấy hưởng sang tên anh ấy. Nhưng cách đây vài tháng, khi tôi làm thủ tục chuyển tên QSD nhà số 2 sang cho tôi thì phòng công chứng yêu cầu Mẹ và cách anh chị khác phải ký tên. Mẹ và 2 người chị tôi đồng ý ký tên nhưng anh tôi không đồng ý và yêu cầu nhà đó phải để cho anh ấy. Sau nhiều lần họp gia đình
nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di