, thị xã; người đăng ký thường trú tại tỉnh thì nộp hồ sơ tại Công an xã, thị trấn thuộc huyện, Công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Hồ sơ đăng ký thường trú gồm: phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu; giấy chuyển hộ khẩu (theo quy định tại Điều 28, Luật Cư trú); giấy tờ và tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp. Đối với trường hợp
Việt kiều từ Campuchia về Việt Nam phải đăng ký tạm trú theo quy định của Luật Cư trú. Trường hợp được xác nhận có Quốc tịch Việt Nam thì có quyền đăng ký hộ khẩu thường trú tại Việt Nam theo quy định của Luật Cư trú.
Theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp, những người từ Campuchia trở về sinh sống dưới 20 năm, có thể chứng minh được có Quốc tịch
Cách đây 3 năm vợ chồng tôi có nhận chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở gắn liền với đất của ông N tại thành phố T. Khi đó chúng tôi chưa có hộ khẩu ở thành phố này và hai bên chỉ mua bán dưới hình thức giấy tờ “viết tay” không có công chứng, chứng thực. Xin hỏi theo quy định của pháp luật hiện hành, nhà ở của chúng tôi chưa được sang tên trước bạ
bằng văn bản.
Tuy nhiên, ngoài các giấy tờ chung có trong hồ sơ đăng ký thường trú (phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu; giấy chuyển hộ khẩu), đối với trường hợp nói trên phải có thêm: giấy tờ để xác định là người chưa thành niên (giấy khai sinh, sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân hoặc xác nhận ngày, tháng, năm sinh do Uỷ ban
từ ngày công dân đăng ký tạm trú đến ngày công dân nộp hồ sơ đăng ký thường trú, giấy tờ chứng minh thời hạn tạm trú là sổ tạm trú cấp cho hộ gia đình hoặc cấp cho cá nhân.
Công dân đang tạm trú phải có chỗ ở hợp pháp tại thành phố trực thuộc trung ương, nơi đề nghị được đăng ký thường trú là nơi đang tạm trú.
Riêng trường hợp đăng ký
vào quận thuộc thành phố trực thuộc Trung ương.
Trường hợp tạm trú liên tục tại nhiều chỗ ở khác nhau thì thời gian tạm trú liên tục được tính bằng tổng thời gian tạm trú tại các chỗ ở đó. Nghị định nêu rõ, thời hạn tạm trú liên tục được tính từ ngày công dân đăng ký tạm trú đến ngày công dân nhận hồ sơ đăng ký thường trú. Giấy tờ chứng minh
văn bản đồng ý cho đăng ký tạm trú vào chỗ ở của mình thì không phải ghi vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu.
Xuất trình chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác nhận của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó thường trú.
2. Người tạm trú được chủ hộ đồng ý cho nhập vào sổ tạm trú hoặc đồng ý cho đăng ký tạm trú tại nơi thường trú của
Tôi đã đăng ký tạm trú ở Thành phố Hồ Chí Minh hơn 02 năm. Nay tôi mua nhà mới khác phường nhưng cùng quận với địa chỉ đăng ký tạm trú ở trên. Đề nghị Luật sư tư vấn giúp, tôi có thể đăng ký nhập khẩu vào nhà mới được không, thủ tục thế nào? (Hoài Nam - TP. Hồ Chí Minh)
Vợ chồng và hai đứa con tôi trước đây cùng ở chung nhà với cha mẹ ruột của tôi, có đăng ký thường trú tại đây. Sau khi cha mẹ tôi mất, các anh em phân chia tài sản thừa kế. Tôi được một khoản tiền thừa kế và về huyện Hóc Môn mua được căn nhà. Tuy nhiên, căn nhà trên không có giấy tờ, không có số nhà và do tôi chỉ giao dịch bằng giấy tay nên gia
(PLO)- Côngdân đăng ký nơi tạm trú với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơquan này làm thủ tục đăng ký tạm trú, cấp sổ tạm trú. Tôi là sinh viên thuê nhà trọ tại Hà Nội để đi học. Khi thuê nhà chủ nhà có hướng dẫn ra công an làm thủ tục tạm trú. Tôi làm thủ tục tạm trú và công an thu lệ phí là 50.000 đồng. Tuy nhiên, tôi không được nhận
hộ chiếu nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lệ phí: 200.000 đồng/trường hợp (Thông tư số 66/2009/TT-BTC).
Khi nộp hồ sơ và nhận kết quả, bạn phải xuất trình chứng minh nhân dân còn giá trị để đối chiếu.
Trân trọng.
trên.
Bạn có thể tham khảo hồ sơ đăng ký tạm trú gồm có :
- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu (đối với các trường hợp phải khai bản khai nhân khẩu);
- Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp (trừ trường hợp được chủ hộ có sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú đồng ý cho đăng ký tạm trú thì không cần xuất trình giấy tờ
Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác định của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu?
thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó thì trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại Công an xã, phường, thị trấn.
3. Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác nhận của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng
); đề nghị công dân kiểm tra lại giấy tờ, tài liệu, đối chiếu các thông tin được ghi trong sổ tạm trú, giấy tờ khác và ký nhận vào sổ theo dõi giải quyết hộ khẩu ( ký, ghi rõ họ, tên và ngày, tháng, năm nhận kết quả); thu lệ phí đăng ký cư trú theo quy định của pháp luật về lệ phí; gửi phiếu thông tin thay đổi về hộ khẩu, nhân khẩu theo quy định
Vì chúng tôi xác định sẽ lấy nhau nên đã quyết định chuyển ra ở cùng nhau. Vậy xin hỏi khi chưa đăng ký kết hôn có thể đăng ký tạm trú ở cùng nhau được không? Nếu có thì thủ tục đăng ký thế nào?
Hai chúng tôi yêu nhau được hơn 5 năm rồi và chúng tôi đã quyết định cưới nhau vào cuối năm nay. Hiện giờ, chúng tôi muốn về ở với nhau luôn và chúng tôi hiện đang thuê nhà làm việc tại Hà Nội. Tôi muốn hỏi thủ tục đăng ký tạm trú giữa hai người chưa đăng ký kết hôn thế nào?
trình giấy chứng minh nhân dân và ghi vào phiếu khai báo tạm vắng.
4. Công an xã, phường, thị trấn có trách nhiệm hướng dẫn nội dung khai báo, kiểm tra nội dung khai báo, ký xác nhận vào phần phiếu cấp cho người khai báo tạm vắng.”
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 32 Luật cư trú 2006, chỉ những trường hợp người đi khỏi quận, huyện, xã, thành
một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó thì trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại Công an xã, phường, thị trấn. 3. Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác nhận của Công an xã, phường, thị trấn nơi người