sau khi kết thúc hoạt động trở về nước: 01 bản chụp có đóng dấu sao y bản chính của cơ quan;
- Hộ chiếu (có đóng dấu kiểm chứng nhập cảnh của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh tại cửa khẩu hoặc đóng dấu kiểm chứng nhập cảnh của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh tại cửa khẩu trên thị thực rời đối với trường hợp hộ chiếu được cấp thị thực rời) hoặc giấy
Thời hạn kháng cáo trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Vừa rồi, tôi có khởi kiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan quản lý thị trường. Tuy nhiên, kết quả phiên toà sơ thẩm đã ra bản án giữ nguyên quyết định này. Hiện nay, tôi muốn kháng cáo bản án này. Rất mong Ban
Việc hỏi người giám định trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 185 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, việc hỏi người giám định trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như sau:
1. Chủ tọa phiên tòa yêu cầu người giám định trình bày kết luận của mình về vấn đề được giao giám định
Kết thúc việc hỏi tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Vừa qua, em có đến Toà án nhân dân quận 4 để tham dự một phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hành chính. Trong phiên toà có phần hỏi đáp giữa những người tham gia tố tụng. Em thấc mắc việc kết thúc việc hỏi tại phiên tòa
nghị Tòa án tạm ngừng phiên tòa để các bên đương sự tự đối thoại;
e) Chờ kết quả giám định bổ sung, giám định lại quy định tại khoản 4 Điều 185 của Luật này.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trường hợp tạm ngừng phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Luật Tố
Trình tự phát biểu khi tranh luận trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 188 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, trình tự phát biểu khi tranh luận trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như sau:
1. Sau khi kết thúc việc hỏi, việc tranh luận tại phiên tòa được thực hiện như sau
kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký phiên tòa và của người tham gia tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án, kể từ khi thụ lý cho đến trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án và phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án.
Ngay sau khi kết thúc phiên tòa, Kiểm sát viên phải gửi văn bản phát biểu ý kiến
Việc nghị án trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 191 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, việc nghị án trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như sau:
1. Sau khi kết thúc phần tranh luận, Hội đồng xét xử vào phòng nghị án để nghị án.
2. Chỉ có các thành viên của Hội đồng xét
cơ quan, người có thẩm quyền xem xét, xử lý văn bản hành chính đó. Trường hợp này, Hội đồng xét xử có quyền tạm ngừng phiên tòa để chờ kết quả giải quyết của cơ quan, người có thẩm quyền. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định của Tòa án thì cơ quan, người có thẩm quyền phải trả lời bằng văn bản về kết quả xử lý cho Tòa án biết để
kiện của người khởi kiện, khởi kiện của cơ quan, tổ chức; đề nghị, yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Tòa án phải căn cứ vào kết quả tranh tụng, các chứng cứ đã được xem xét tại phiên tòa để phân tích, đánh giá, nhận định đầy đủ, khách quan về các tình tiết của vụ án, những căn cứ pháp luật, án lệ (nếu có) mà Tòa án áp
đề liên quan đến việc giám định và kết luận giám định.
2. Trường hợp người giám định vắng mặt thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa hoặc vẫn tiến hành xét xử.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về sự có mặt của người giám định tại phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham
kết quả giải quyết của cơ quan khác hoặc kết quả giải quyết vụ việc khác có liên quan;
đ) e) Cần đợi kết quả xử lý văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc giải quyết vụ án có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên mà Tòa án đã có văn bản kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xem xét sửa
) Mọi diễn biến tại phiên tòa từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc phiên tòa;
c) Các câu hỏi, câu trả lời và phát biểu tại phiên tòa;
d) Các nội dung khác phải được ghi vào biên bản phiên tòa theo quy định của Luật này.
2. Ngoài việc ghi biên bản phiên tòa, Tòa án có thể thực hiện việc ghi âm, ghi hình về diễn biến phiên tòa.
3. Sau
cung cấp kết quả giám định chính xác, phiên dịch đúng nội dung cần phiên dịch.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc khai mạc phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Trân trọng!
định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng
hải đảo; vị trí, tọa độ, diện tích; quá trình khai thác, sử dụng hải đảo;
b) Bản đồ thể hiện rõ vị trí, tọa độ, ranh giới hải đảo;
c) Kết quả điều tra, đánh giá tổng hợp tài nguyên, môi trường hải đảo;
d) Sổ thống kê, theo dõi biến động tài nguyên, môi trường hải đảo và các thông tin khác có liên quan.
3. Ủy ban nhân dân tỉnh
Đánh giá kết quả hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là bộ đội hải quân thường xuyên đi trực ở biển. Tôi không biết việc đánh giá kết quả hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo được pháp luật quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều đó. Mong
triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
2. Hệ thống quan trắc, giám sát tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo phải được thiết lập đồng bộ, tiên tiến, hiện đại để bảo đảm thu thập đầy đủ, kịp thời thông tin, dữ liệu về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo.
3. Bảo đảm kết nối với hoạt động quan trắc, giám sát tài nguyên
Thiết lập hệ thống quan trắc, giám sát tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo được quy định tại Điều 65 Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo 2015 như sau:
1. Hệ thống quan trắc, giám sát tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo được thiết lập trên cơ sở kết nối các hệ thống quan trắc, giám sát tài nguyên, môi trường
sử dụng biển; quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ; chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ;
h) Dữ liệu về khai thác, sử dụng tài nguyên biển và hải đảo;
i) Kết quả giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết