Tôi và chồng tôi đang làm thủ tục xin ly hôn. Khi tòa hòa giải lần đầu, anh ấy đồng ý ly hôn và cấp dưỡng 1 triệu đồng/tháng cho đến khi con chúng tôi đủ 18 tuổi (hiện nay bé bảy tuổi). Được biết sau khi ly hôn xong anh ấy sẽ cưới vợ khác, vậy tôi có thể yêu cầu tòa án buộc anh ấy cấp dưỡng nuôi con một lần hay không?
và 4 (tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản);
- Điều 153, các khoản 3 và 4 (tội buôn lậu); Điều 154, khoản 3 (tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới); Điều 155, các khoản 2 và 3 (tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm); Điều 156, các khoản 2 và 3 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả); Điều 157 (tội sản xuất
Tôi 24 tuổi, tốt nghiệp Trường ĐH Ngoại ngữ Huế, khoa sư phạm Anh loại khá, hiện đang là giáo viên Anh văn của một trường tư thục (và một số cơ sở ngoại ngữ tại TP.HCM). Tôi muốn sang New Zealand để học một khóa học tiếng Anh nâng cao trình độ ngôn ngữ, cũng như có thêm hiểu biết về tiếng Anh và nền văn hóa của nước bạn để dạy lại cho học sinh
ko gặp em trai tôi. Nhưng sau vài ngày níu kéo cô gái lại đồng ý quay lại, đươc một thời gian gđ cô gái biết lại cấm nhưng hai đưa vẫn yêu nhau. Trong thời gian yêu nhau 1 năm họ có ăn nằm với nhau, cũng thời gian này cô gái bị áp lực của gđ liên tục nên rất mệt mọi, nhưng em trai tôi đông viên, chăm sóc nhiều. Họ có về nhà tôi ra mắt họ hàng gđ tôi
đơn có; - Bằng chứng về tiền tiết kiệm và giấy tờ nhà cửa của đương đơn; - Bằng chứng về mối quan hệ của đương đơn và người bảo lãnh (ví dụ như thư từ, hóa đơn điện thoại, ảnh chụp, email...); - Giấy đăng ký kết hôn; - Sổ hộ khẩu gia đình; - Giấy khai sinh; - Lý lịch tư pháp;
- Bản khai thị thực trên mạng đã được điền hoàn chỉnh, có chữ ký + 1
Vợ chồng anh A ly hôn. Đứa con chung của vợ chồng anh sống với bố mẹ anh. Hàng tháng anh A có nghĩa vụ cấp dưỡng cho người con chưa thành niên của mình. Sau một thời gian anh A kết hôn với chị L. Anh A chết đột ngột trong một vụ tai nạn giao thông. Hỏi chị L có phải thay anh A tiếp tục cấp dưỡng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con anh A không
giấy ngân hàng 6 tháng mới nhất, tài khoản tiết kiệm...)
6. Giấy chứng nhận về công ăn việc làm của người bảo lãnh
7. Giấy tờ khẳng định về tư cách định cư của người bảo lãnh và bản sao toàn bộ hộ chiếu của người bảo lãnh
8. Bằng chứng về nơi ăn ở bên Anh (Tài khoản và giấy tờ mua nhà trả góp hoặc thư của Sở Nhà đất)
9. Giấy đăng
gửi cho người bảo lãnh ở Úc cùng tất cả các giấy tờ cần thiết khác. Người bảo lãnh cần điền Form 1149 - Application for sponsorship for sponsored family visitors (Mẫu đơn 1149 - Đơn xin bảo lãnh thân nhân đi thăm) và nộp cả hai đơn 48S và 1149 cùng các giấy tờ cần thiết khác tại các văn phòng của Bộ Nhập cư, Đa văn hóa và Bản địa (DIMIA) ở Tiểu bang
doanh nghiệp tư nhân, chủ công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên (do một cá nhân làm chủ); thù lao trả cho các sáng lập viên, thành viên của hội đồng thành viên, hội đồng quản trị không trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ. Vậy công ty bị suất toán có đúng không?
kiện trên thì chị tôi có cần chứng minh cho Tổng lãnh sự về thu nhập hàng tháng không? Nếu không chứng minh được thì chị tôi cần chứng minh gì thêm để được cấp visa?
điện để đánh bắt thủy sản, bẫy chuột, chống trộm, bảo vệ tài sản, hoa màu; sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp (hàng rào điện) không được cơ quan có thẩm quyền cho phép…”. Với quy định này thì chỉ cần thực hiện một trong các hành vi vừa nêu là đã bị coi là hành vi vi phạm và đã đủ điều kiện để xử lý vi phạm hành chính, không cần có hậu quả
Nếu chỉ dựa vào những thông tin mà bạn cung cấp thì rất khó để chúng tôi tư vấn chính xác cho bạn. Vì vậy chúng tôi xin được viện dẫn Thông tư số: 141/2011/TT-BTC ngày 20/10/2011của Bộ Tài chính "Quy định về chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng làm việc trong các cơ quan nhà
Hiện nay trên thị thường xuất hiện ngày càng nhiều hàng hóa kém chất lượng. Tôi muốn hỏi: Để bảo đảm an toàn và bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, pháp luật hiện hành quy định về việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa như thế nào?
Cha tôi và ông hàng xóm có tranh cãi với nhau. Ông hàng xóm chém cha tôi từ phía sau trúng ngay trên đầu, phải nhập viện khâu 8 mũi. Tôi phải làm đơn như thế nào để khởi kiện ông hàng xóm. Mong nhận được tư vấn!
- Theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31-12-2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (NĐ 132), việc kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm trong sản xuất do cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa tiến hành. Cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa tiến
Trên thực tế đã xảy ra không ít trường hợp vì lợi nhuận mà có các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Vậy, quy định cụ thể của pháp luật về vấn đề này như thế nào?
Về Nhãn hàng hóa được quy định cụ thể tại Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ. - Theo đó, tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định số 89/2006/NĐ-CP nêu trên quy định: “1. Hàng hoá lưu thông trong nước, hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu phải ghi nhãn theo quy định của Nghị định này, trừ những trường hợp quy định tại các khoản 2, 3 và
Xin chào Luật sư, Công ty tôi chuyên nhập khẩu sản phẩm xử lý nước thủy sản về phân phối tại Việt Nam (không có bất kỳ tác động nào đến sản phẩm ngoại trừ việc dán nhãn phụ tiếng Việt) Xin hỏi trên bao bì nhôm sản phẩm có dập code số lô hàng, vậy trên nhãn phụ có cần in lại số lô không? Nếu không in lại số lô trên nhãn phụ tiếng Việt thì có vi
Xin chào Luật sư! Tôi làm trong doanh nghiệp cổ phần hoá co 51 % vốn Nhà nước, hiện nay công ty tôi vẫn đang áp dụng hệ thống thang bảng lương theo nghị định số 205/2004/NĐ-CP, và đang được xếp vào doanh nghiệp hạng 2. Hiện nay tôi đang giữ chức vụ Trưởng phòng và được xếp lương bậc 3/6, hệ số 4.66, bảng lương viên chức chuyên môn nghiệp vụ