là trẻ em không có gia đình hoặc bị gia đình bỏ rơi, tự kiếm sống hoặc có hoàn cảnh không bình thường về thể chất hoặc tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hòa nhập với gia đình, cộng đồng.
6. Người dân tộc thiểu số: Thường xuyên sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật
định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên: Người thân thích; Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ.
Trong trường hợp cha hoặc mẹ bị Tòa án hạn chế quyền đối với con chưa thành niên thì người kia thực hiện quyền trông
Xin chào luật sư! Tôi lấy chồng cùng ở Hà nội nhưng khác huyện (có đăng ký kết hôn). Do yêu cầu của cơ quan nơi tôi làm việc nên tôi chưa chuyển khẩu về theo chồng. Tôi sắp sinh em bé và sau này muốn khai sinh cho con theo hộ khẩu của bố. Tôi có biết về việc khai sinh cho con phải theo mẹ. Xin luật sư cho biết về các trường hợp ngoại lệ có thể
đúng nếu như việc trình bày lý do đúng như ông phản ánh ở trên.
Sở Y tế Lạng Sơn sẽ chỉ đạo Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, Trung tâm Y tế huyện Hữu Lũng kiểm tra, chấn chỉnh công tác tiêm chủng cho trẻ em trong độ tuổi đối với Trạm Y tế thị trấn Hữu Lũng để đảm bảo quyền lợi cho các cháu được tiêm chủng đầy đủ./.
(Theo
Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý quy định, người được trợ giúp pháp lý gồm:Người nghèo, người có công với cách mạng, người già cô đơn, người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa, người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 hướng dẫn nghiệp vụ trợ
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 10 Luật TGPL 2006, trẻ em không nơi nương tựa là đối tượng được TGPL miễn phí.
Tuy nhiên, theo tinh thần của Đề án đổi mới công tác TGPL tại Quyết định 749/2015/QĐ-TTg ngày 1-6- 2015 của Thủ tướng Chính phủ là nâng cao vai trò của hoạt động TGPL trong việc bảo đảm quyền được bào chữa cũng như bảo vệ quyền và
Xin luật gia cho biết về chế độ mua bảo hiểm y tế với hộ gia đình được quy định như thế nào? Đối với hộ gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn và quyền lợi của người dân tham gia BHYT? Xin cảm ơn!
chăm sóc sức khoẻ cán bộ tỉnh hoặc Bệnh viện đa khoa tỉnh, Bệnh viện y học cổ truyền tỉnh.
Người có công với cách mạng, người từ 85 tuổi trở lên, trẻ em dưới 6 tuổi được đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại bệnh viện tuyến tỉnh.
tháng từ ngân sách nhà nước;
d) Người có công với cách mạng, cựu chiến binh;
đ) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm;
e) Trẻ em dưới 6 tuổi;
g) Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;
h) Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh
Anh, chị tôi là công dân Việt Nam, kết hôn ở Việt Nam nay ra nước ngoài làm việc và sinh con tại nước ngoài. Bây giờ anh, chị tôi muốn làm khai sinh cho cháu tại Việt Nam có được không khi giấy chứng sinh của cháu do bệnh viện của nước ngoài cấp. Nếu được thì cần phải làm những thủ tục gì và cơ quan có thẩm quyền đăng ký khai sinh là cơ quan nào
Hoàng T, 15 tuổi, cư trú tại địa bàn xã Mai Pha đã từng có nhiều hành vi vi phạm trật tự xã hội, đã được chính quyền xã áp dụng biện pháp giáo dục tại cơ sở nhưng sau đó vẫn không chịu sửa chữa. T có hoàn cảnh gia đình rất phức tạp: bố, mẹ ly dị, mỗi người một nơi. Bố đi làm ăn ở Đăk Lăk, mẹ sang Trung Quốc đã lâu chưa thấy về. Hiện T đang sống
* Trả lời:
Ngày 11/3/2013, liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch số: 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV, hướng dẫn thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo và chính sách đối với giáo viên mầm non theo quy định tại Quyết định số: 60/2011/QĐ –TTg ngày 26/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ quy định một số
Em tên Nguyễn Tuấn Anh, sinh năm 1986. Khi mới sinh em, ba mẹ em làm giấy khai sinh cho em nhưng sau đó đã gửi cho người bà con nuôi và nhập khẩu cho em vào hộ khẩu của người đó. Sau đó ba mẹ em sinh thêm một người con trai nữa cũng đặt tên là Nguyễn Tuấn Anh, sinh năm 1987. Hiện tại em muốn chuyển hộ khẩu từ nhà bà con về với ba mẹ có được
hóa, dịch vụ cùng loại của tổ chức, cá nhân khác;
c) Quảng cáo có nội dung tạo cho trẻ em có suy nghĩ, lời nói, hành động trái với đạo đức, thuần phong mỹ tục; gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, an toàn hoặc sự phát triển bình thường của trẻ em;
d) Quảng cáo có nội dung trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt
của phụ nữ và trẻ em thì việc đăng ký kết hôn đó cũng được công nhận ở Việt Nam.
Việc công nhận việc đăng ký kết hôn quy định trong Khoản 1 Điều này được ghi vào Sổ đăng ký kết hôn theo thủ tục quy định ở Điều 37 và Điều 38 của Nghị định số 126/2014/NĐ-CP, cụ thể như sau:
1. Về thẩm quyền đăng ký
Về thẩm quyền ghi vào sổ đăng ký kết
Tôi kết hôn với một người nước ngoài. Sau khi kết hôn, vợ chồng tôi sinh được 01 bé trai. Con tôi đã được đăng ký khai sinh tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài và chúng tôi chọn quốc tịch nước ngoài (là quốc tịch của chồng tôi) cho con. Tôi muốn biết, tôi là công dân Việt Nam, hiện tại tôi và con cư trú tại Việt Nam, vậy con tôi có đương
Điều 36 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam quy định:
1. Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.
2. Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ và trẻ em.
Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về điều
thời điểm kết hôn, các bên tuân theo quy định về điều kiện kết hôn của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam. Trong trường hợp có vi phạm pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn, nhưng vào thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn, hậu quả của vi phạm đó đã được khắc phục hoặc việc công nhận kết hôn là có lợi để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em thì
Trường hợp hai công dân vừa có quốc tịch Việt Nam vừa có quốc tịch nước ngoài đã đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài tại nước ngoài, sau đó về tạm trú tại Việt Nam thì thẩm quyền ghi chú việc kết hôn được thực hiện tại cơ quan nào?