Tôi đang là cán bộ công chức, hưởng thang bậc lương theo quy định đối với cán bộ, công chức nhà nước. Vậy khi tôi nghĩ theo chế độ thai sản, tôi có được giữ nguyên các chế đó hiện hương hay không? (tôi sinh con thứ 2).(các chế đó hiện hưởng của tôi gồm: phụ cấp thâm niên, phụ cấp nghề...và các khoản thu nhập theo lương)
Chào các anh! Tôi xin hỏi về quyền nuôi con sau ly di. Tôi đã đọc qua một số chủ đề trong diễn đàn, tuy nhiên hoàn cảnh tôi có chút khác, mong diễn đàn giúp cho ý kiến. Hiện nay, tôi và vợ tôi đã có con nhỏ dưới 3 tuổi. Tuy nhiên, vợ tôi hiện nay không có việc làm và thu nhập, nhà ở hiện nay 2 vợ chồng thuộc quyền sở hữu của ông bà nội. Tôi có
Tôi có mua của ông A mảnh đất Như sau: A có 2 mảnh đất 1 và 2.Ông có 2 người con là A,B Ông A sống cùng b ở mảnh đất 1, mảnh 2 ông cho A ở và đã làm giấy chuyển nhượng QSD đất mang tên A. Khi B có gia đình và ông A đã về già thì Người A về ở cùng ông ở mảnh đất 1. B lên mảnh đất 2. Tuy nhiên mọi giấy tờ về quyền sử dụng đất thì vẫn giữ nguyên
phủ quy định về chế độ đối với TNXP đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến.
đ) Đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp đương nhiệm;
e) Trẻ em dưới 6 tuổi (bao gồm toàn bộ trẻ em cư trú trên địa bàn, kể cả trẻ em là thân nhân của đối tượng quy định tại Điểm a Khoản này, không phân biệt HKTT);
g) Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ
Theo công văn của Bí thư Huyện ủy, cơ quan Tôi đã ký hợp đồng với một ông Thượng tá quân đội đã có quyết định nghỉ công tác (từ 01/5/2012) chờ sổ hưu và sau vài tháng được thăng quân hàm Đại tá. Các chế độ lương, phụ cấp được đơn vị quân đội trả cho đến 30/4/2013 (Sổ hưu nhận 01/5/2013) Hợp đồng được ký từ 16/5/2012 thời hạn là 12 tháng, công
vì sợ em trốn NVQS. Nhưng mà em không phải thuộc diện trốn NVQS mà chỉ muốn được chuyển về đó để tiện phục vụ cho Bình Dương, tức quê cha của em. Thế nên em muốn hỏi luật sư, em phải làm thế nào để được cắt/chuyển hộ khẩu? Vì đằng nào mà em không phải thực hiện NVQS chỉ khác 1 tí là em về Bình Dương thì sẽ thực hiện nghĩa vụ công an trong 1 năm
Gia đình tôi có 5 người con đã lập gia đình. Năm 1983. Bố tôi mất. Năm 1993: Mẹ tôi được cấp giấy chứng nhận mang tên Mẹ tôi. Tôi muốn làm thủ tục để công nhận giấy chứng nhận trên là tài sản riêng của Mẹ tôi có được không? nếu được thì thủ tục để công nhận tài sản riêng là thế nào?
phân chia căn nhà đó sẽ được giải quyết theo quy định của Bộ luật Dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan; việc giải quyết quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con.
Điều 224 Bộ luật Dân sự quy định phân chia tài sản thuộc hình thức sở hữu chung như sau:
“Trong trường hợp sở hữu chung có thể phân
thức khác thì bạn không phải đến Tòa án.
3. Bản án dân sự sơ thẩm số 01/2010/STDS ngày 17/09/2010 của TAND huyện Đồng Văn và Bản án DS phúc thẩm số 12/2010/PT-DS ngày 21/12/2010 của TAND tỉnh Hà Giang có được coi là việc giải quyêt tranh chấp về thừa kế hay không phụ thuộc vào các chứng cứ có trong hồ sơ vụ án.
tiền tối đa là 50.000.000 đồng.
Về thẩm quyền xử phạt được quy định cụ thể như sau:
+ Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính thực hiện theo quy định tại Điều 41 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn.
1. Người có thẩm quyền lập biên bản
...) là sẽ bị xử lý về tội cướp tài sản theo Điều 133 BLHS (loại tội phạm cấu thành hình thức)..
Việc xác định hai người kia phạm tội gì còn phụ thuộc vào các tình tiết, chứng cứ khác có trong hồ sơ vụ án. Về mặt lý thuyết thì hành vi dùng vũ lực đó không nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản nên không cấu thành tội cướp tài sản. Dù số tiền
trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra;
e) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra;
g) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn;
h) Phạm tội lần đầu và thuộc
luật chứ không phải là tội phạm hình sự. Hành vi đó vì vụ lợi thì sẹ bị xử lý hành chính, nếu giá trị tài sản từ 50 triệu đồng trở lên hoặc thuộc trường hợp khác quy định tại Điều 142 BLHS thì mới có thể xử lý về tội này chứ không thể xử lý về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản - trừ khi người đó bỏ trốn hoặc che giấu việc cầm cố, phủ nhận việc
Tôi có cho một người mượn 300 triệu đồng trong thời hạn 1 năm (có hợp đồng giấy tay) nhưng sau 1 năm họ không trả lại Tôi mà còn thách đi kiện. Tôi thưa việc này ra CA thì họ nói đây là việc dân sự nên hướng dẫn Tôi làm đơn gởi tòa án dân sự . Tôi có nói lý lẽ với họ (CA) đây là hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nhưng không ăn
Cháu xin hỏi là cháu bị 2 đối tượng giả danh nhân viên siêu thi Metro phát quà khuyến mại lừa đảo với tổng giá trị tài sản là 10 triệu. Hiện tại công an đã bắt được 2 đối tượng này. Thì bây giờ làm thế nào mà cháu có thể lấy được tiền nhanh nhất,nếu phải viết đơn kiện thì cháu sẽ phải nộp án phí hay không? Có vài người nữa cũng bị lừa như cháu
Xin luật sư cho em hỏi.em cũng vì cả tin vào một người mới quen nên đã dưa một số tiền cho người này lo công việc. Đồng thời người này còn giới thiệu là nhân viên hãng hàng không nên đã bảo em giới thiệu rất nhiều bạn bè mua vé máy bay về tết giá rẻ. Người này còn mượn thẻ ATM của em để giao dịch với những người bạn của em. Bây giờ người đó
viên của công ty với số tiền là 786 triệu đồng. Bác em cũng không biết đó là tiền gì. Khi bác em nhận tiền thì người giao tiền bắt bác em ký giấy biên nhận. Sau khi nhận tiền xong thì bác em giao lại cho ông lãnh đạo kia và không ký nhận gì. Bác em được ông kia cho 6 triệu đồng. Sau đó họ có thông báo cho nhau về việc đã giao và nhận đủ tiền. Và sau
sinh viên,đã có rất nhiều người bị lừa gạt và đã từng bị công an phường xử lý về hành vi lừa đảo này nhưng trung tâm này lại chuyển sang địa điểm khác để tiếp tục hành nghề.Theo ghi chú trong giấy giới thiệu của trung tâm "nếu vì bất cứ lý do gì từ phía phụ huynh học sinh mà không được dạy ngay từ đầu thì trung tâm sẽ giới thiệu đến địa chỉ khác còn
Chào bạn, nội dung bạn hỏi, tôi tư vấn như sau: Theo quy định tại Điều 104 BLSH. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo