Tôi bị Toà án xử án treo, thời gian thử thách là 4 năm. Trong trường hợp tôi có hai nơi thường trú và tạm trú (vừa cơ quan, vừa nơi cứ trú) thì nơi nào quản lý thi hành, giám sát giáo dục. Trong trường hợp muốn giảm thời hạn thử thách thì cần có điều kiện như thế nào?
Bố tôi bị kết án 10 năm tù về tội giết người, đến nay đã chấp hành án được 5 năm và đang bị suy thận độ 3. Xin cho hỏi, trường hợp của Bố tôi có được xét đặc xá không?
Hỏi: Con tôi phạm tội “Cố ý gây thương tích” đã bị xử phạt 5 năm tù và cháu đã thụ án được 2 năm. Tôi được biết pháp luật có quy định chế độ đặc xá đối với phạm nhân. Vậy xin hỏi những trường hợp nào thì được đề nghị để cho hưởng chế độ đặc xá của Nhà nước? Hồng Thắm (Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội)
Em trai tôi bị kết án 15 năm tù về tội giết người, đến nay đã chấp hành án được 6 năm và đang bị suy tim độ 3. Xin hỏi những phạm nhân nào được xét đặc xá? Em tôi có được đặc xá nhân dịp 2/9 sắp tới không?
nặng kéo dài, không có người chăm sóc mà người đó là lao động duy nhất trong gia đình, có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi gia đình cư trú.
Chế độ thăm gặp thân nhân của phạm nhân được quy định tại Điều 3 Thông tư 46/2011/TT-BCA cụ thể:
Phạm nhân được gặp thân nhân một lần trong một tháng (trừ trường hợp vi phạm Nội quy trại giam
đang lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn do thiên tai, hoả hoạn, tai nạn, không còn tài sản gì đáng kể hoặc có bố đẻ, mẹ đẻ vợ, chồng, con ốm đau nặng kéo dài, không có người chăm sóc mà người đó là lao động duy nhất trong gia đình, có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi gia đình cư trú.”
Sau khi có Quyết định về đặc xá của Chủ tịch
Cháu xin hỏi câu hỏi như sau: Người bị phạt 14 năm tù vì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và thêm 24 tháng tù vì tội “chống người thi hành công vụ”, nếu đặc xá thì có được ra tù trước thời hạn không? Và nếu được thì được ra tù trước thời hạn là bao nhiêu năm?
Bố tôi bị kết án 10 năm tù về tội giết người, đến nay đã chấp hành án được 5 năm và đang bị suy thận độ 3. Xin cho hỏi, trường hợp của Bố tôi có được xét đặc xá không?
.
Hoãn chấp hành hình phạt tù
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 61 của Bộ luật hình sự thì nếu người bị xử phạt tù là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn chấp hành hình phạt đến một năm, trừ trường hợp người đó bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia
Anh trai tôi bị kết án tù về tội cướp tài sản. Nhưng anh ấy sức khỏe rất yếu, thường xuyên bị bệnh thì có được giảm án không? Theo quy định của pháp luật thì việc chấp hành hình phạt bao lâu thì được giảm án? Làm đơn xin giảm án thì nộp ở đâu? Cơ quan nào xem xét cho giảm án?
Về thẩm quyền tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù hiện nay Bộ luật tố tụng hình sự và Luật thi hành án hình sự quy định khác nhau. Vậy áp dụng quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hay Luật thi hành án hình sự?
Năm 2003, tôi kết hôn với một người đàn ông Đài Loan. Sau khi được bảo lãnh sang Đài Loan, chung sống được 1 tháng, tôi xin phép về Việt Nam. Nhận thấy cuộc sống vợ chồng không hạnh phúc do không hợp nhau về mọi mặt nên tôi chủ động ở lại Việt Nam luôn. Gần đây, tôi có liên lạc được với chồng tôi, anh ấy nói đồng ý ly hôn nhưng không chịu sang
mà Việt Nam chưa ký kết hiệp định tương trợ tư pháp thì áp dụng Luật Hôn nhân & gia đình năm 2014 để giải quyết. Trong cả hai trường hợp trên, việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật của nước đó. Trong trường hợp người Việt Nam không còn quốc tịch Việt Nam thì dù họ đang cư trú tại Việt Nam, tòa án cũng
Thụ lý vụ án
Sau khi bạn nộp đơn yêu cầu ly hôn và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án thì Toà án sẽ tiến hành các bước để ra Thông báo thụ lý vụ án, đồng thời thông báo cho bị đơn về việc Toà án đã thụ lý vụ án. Trong vụ án ly hôn, người bị khởi kiện sẽ có tư cách là bị đơn, có các quyền và
con.
Đối với trường hợp con của bạn chị từ 36 tháng tuổi trở lên theo quy định tại Khoản 2 điều 81 Luật hôn nhân và gia đình 2014: Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền
tôi không ở nơi này nữa (vợ tôi đã về hà tĩnh ở với bố mẹ đẻ đã gần 3 năm nhưng hộ khẩu đã cắt sang tp Vinh) nên nói tôi nộp hồ sơ bên toà án huyện Nghi Xuân ,Hà Tĩnh sau đó tôi sang toà án huyện nghi xuân ,hà tĩnh để nộp hồ sơ thì toà án huyện nghi xuân lại nói rằng: vợ tôi hiên cư trú tại đây nhưng không có hộ khẩu ở đây nên không đủ thẩm quyền để
Tòa bảo chờ. Thực sự tôi muốn giải quyết cho nhanh chóng vì không thể quay lại được. Hiện tôi đang công tác ở huyện khác và đã đăng kí tạm trú ở nơi đó. Vậy tôi xin được hỏi luật sư, tôi có thể xin rút đơn và gửi về tòa án nhân dân nơi tôi đang công tác được không. Tòa án nơi tôi công tác ma tôi đã dăng kí tạm trú có thẩm quyền giải quyết ly hôn cho
Tôi có vấn đề liên quan đên việc tách khẩu sau ly hôn, kính mong được các luật sư giúp đỡ, giải đáp! Vợ chồng tôi có 1 con nhỏ gần 3 tuôi, đã ly hôn cách đây 5 tháng. Trước khi cuới, hộ khẩu tôi không ở Hà Nội, sau khi cưới thì tôi đã nhập khẩu về gia đình chồng ở Hà Nội, chưa tách khẩu riêng. Khi ly hôn, tôi được quyền nuôi con. Hiện 2 mẹ con tôi