Tại khoản 2, Điều 3, Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 ngày 3/6/2008 quy định: Thu nhập khác bao gồm thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; hoàn nhập các khoản dự phòng; thu
Chào luật sư! Tôi muốn hỏi về quyền thừa kế của con trong trường hợp cha mẹ ly hôn như sau: Cha mẹ tôi có 02 người con gồm anh trai và tôi, cha mẹ tôi ly hôn khi tôi còn nhỏ. Lúc đó cha mẹ tôi không có tài sản chung. Tòa án phân chia nghĩa vụ nuôi con là cha tôi nuôi anh trai và mẹ nuôi tôi. Đến nay hai anh em tôi đã lớn và đã lập gia đình
Về giá trị pháp lý thì con dấu là vật dụng tạo ra những dấu hiệu để phân biệt giữa các tổ chức với nhau hoặc giữa các cá nhân với nhau.
Theo quy định tại Điều 36. Con dấu của doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp 2005 thì:
"1. Doanh nghiệp có con dấu riêng. Con dấu của doanh nghiệp phải được lưu giữ và bảo quản tại trụ sở chính của doanh
Người chồng bỏ đi làm ăn không có tin tức gì, gia đình đã tìm kiếm, thông báo khắp nơi nhưng không thấy. Sáu năm sau, người vợ làm đơn yêu cầu Toà án tuyên bố là đã mất tích và Toà án giải quyết cho chị được ly hôn với người chồng. Hai năm sau người vợ đi lấy chồng mới thì người chồng cũ trở về sống chung nhưng người vợ không đồng ý. Xin hỏi
dụng đất nhưng tôi không có khả năng đóng nên nợ thuế .Nay tôi tính đóng thuế thì chi cục thuế cho biết là đóng 100% tiền sử dụng đất do đây là căn thứ 2 .Tôi thiết nghĩ căn đầu tiên là chồng tôi đại diện cấp giấy hơn nữa tôi cũng không có đứng tên cấp giấy .Vậy cho tôi hỏi chi cục thuế tính như vậy có đúng không ? Cám ơn danluat rất nhiều!
Gia đình tôi có 4 người gồm ba tôi, mẹ tôi, tôi và vợ tôi. Ba mẹ tôi cùng lập nghiệp tạo dựng nhà cửa và tài sản, tuy nhiên cách đây hơn 3 năm ba tôi mất để lại căn nhà cho mẹ tôi và vợ chồng tôi ở (không có di chúc). Gần đây không biết mẹ tôi vì lý do gì hay nghe ai tác động âm thầm lập di chúc bán căn nhà mà chúng tôi đang ở, phần tài sản bán
vay của tôi tiền lớn hơn. Khi rút sổ K là gđ c tự ý lén rút ko cho gđ a,b biết. Sau đó biết chuyện gđ a,b cũng ko biết làm gì hơn. Lần 2 tức vây giờ, gđ c tiếp tục như lần 1(đc tin từ 1 a tay chân NH cho biết) là gđ c đang đi rút từ NH cũ chạy chọt đi vay tiếp số tiền lớn hơn nữa. H gđ a,b hoang mang, giờ m cần luật sư tư vấn là làm cách nào tạm
Bố mẹ tôi có căn nhà trên diện tích đất 550 m2 nguồn gốc là của tổ tiên để lại tại Hưng Yên. Bố tôi có hai vợ: vợ cả có đăng ký kết hôn và mẹ của chúng tôi là vợ hai lấy năm 1940. Vợ cả có một người con gái đã mất không có chồng con. Còn vợ hai thì sinh được bảy anh em chúng tôi (tôi là con trai trưởng). Năm 1979 bố tôi mất không để lại di chúc
lại di chúc. Nay cha mẹ vợ tôi định cư ở nước ngoài (quốc tịch Mỹ) về tranh chấp đòi lại đất và tài sản gắn liền với đất với lý do: ông bà cho con gái đứng tên dùm quyền sử dụng đất (nhưng ông bà không có giấy tờ gì). Vậy tôi phải giải quyết như thế nào? Đây có phải là tài sản chung của vợ chồng tôi không? Tôi và hai con có quyền thừa kế toàn bộ di
nhiều hộ kinh doanh đến UBND xã thắc mắc, kiến nghị. Hầu hết các trường hợp này đều cho rằng, doanh thu điều chỉnh đối với họ là quá cao; trong khi đó có những hộ kinh doanh tốt hơn nhưng lại điều chỉnh thuế thấp. UBND xã cần giải quyết những kiến nghị trên như thế nào?
huyện, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này.
4. Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam hủy việc kết hôn trái pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, cha mẹ và con, về nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi và giám hộ giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân
phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch. Theo Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP thì : Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh của người đó
chứng. Nay, ngân hàng khởi kiện mẹ tôi thu hồi nợ và Tòa án có yêu cầu mẹ tôi là bảo tất cả 4 anh em tôi làm lại giấy ủy quyền. Hỏi: Giấy ủy quyền trên có pháp lý, hiệu lực không? Nếu chúng tôi không làm lại giấy ủy quyền cho mẹ tôi để lên tòa giải quyết thì chúng tôi có bị liên quan gì không? Chúng tôi có thể giữ lại được tài sản mà bố tôi để lại hay
Ông bà tôi có ba người con (hai người đang ở nước ngoài và 1 người ở Việt Nam). Ông bà chết để lại ngôi nhà nhưng không để lại di chúc. Nay, một người ở nước ngoài muốn bán nhà đó để chia đều 3 phần nhưng hai người còn lại thì không muốn bán nhà. Theo quy định của pháp luật thì có phải bán nhà để chia không? Nếu khởi kiện thì Tòa án có tuyên
mảnh đất do ông bà để lại (mang tên chú và con trai chú) từ năm 2002. Xin hỏi về góc độ luật pháp chúng tôi có còn quyền gì không và nên giải quyết như thế nào. Xin trân trọng cảm ơn!
Qua thanh tra thuế công ty tôi đã suất toán chi phí do kiểm toán điều chỉnh như sau : Năm 2009 không có nguồn chi trơ cấp mất việc làm nên năm 2010 công ty chi trợ cấp mất việc làm đưa thẳng vào chi phí là : 29tr. Cuối kỳ kế toán công ty trích quỹ trợ cấp việc làm là 37tr. Thanh tra thế đã suất toán số tiền là : 37tr nói lý do tại sao đã chi
di chúc hoặc bản án thì phải đến công chứng làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế hoặc chứng nhận văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế. Trường hợp có tranh chấp thì phải giải quyết xong tranh chấp.
- Bước 2: Căn cứ vào hồ sơ, cơ quan quản lý nhà ở sẽ kiểm tra, xác định vị trí thửa đất và gửi cho cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính