đúng pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng cho hợp đồng và đảm bảo rằng tư vấn phụ (nếu có), nhân lực của tư vấn và tư vấn phụ sẽ luôn tuân thủ luật pháp.
c) Nộp cho bên giao thầu các báo cáo và các tài liệu với số lượng và thời gian quy định trong hợp đồng. Bên nhận thầu thông báo đầy đủ và kịp thời tất cả các thông tin liên quan đến công
xây dựng lại đơn lẻ từng nhà (trừ trường hợp chung cư độc lập), bảo đảm phù hợp với yêu cầu tại Khoản 3 Điều 112 của Luật Nhà ở.
2. Mỗi khu vực có nhà chung cư cần cải tạo, xây dựng lại có thể triển khai một hoặc nhiều dự án phù hợp với quy hoạch đô thị do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng đã được ban hành.
3
thời hạn sử dụng.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm không đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật, quy định an toàn thực phẩm tương ứng.
4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm
thực phẩm đó được sản xuất, nhập khẩu để sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm không đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật, quy định an toàn thực phẩm tương ứng để sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
3. Phạt tiền từ 20
Xử phạt vi phạm hành chính về tiêu chuẩn sức khỏe trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Hiện tại, em đang làm một đề tài tốt nghiệp liên quan đến lĩnh vực an toàn thực phẩm. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu
bảo đảm vệ sinh;
đ) Không có dụng cụ chứa đựng rác thải, chất thải theo quy định hoặc có nhưng không bảo đảm vệ sinh; không thu dọn chất thải, rác thải hàng ngày.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Sử dụng nước không đạt quy chuẩn kỹ thuật để chế biến thực phẩm;
b) Sử dụng
hoá doanh nghiệp nhà nước có phát sinh lợi thế kinh doanh;
- Các khoản chi phí trả trước khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh của nhiều kỳ kế toán.
Chi phí nghiên cứu và chi phí cho giai đoạn triển khai không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vô hình được ghi nhận ngay là chi phí sản xuất kinh doanh, không ghi nhận là chi phí trả trước
thuế phải nộp, đã nộp, được khấu trừ, được hoàn...
c. Các khoản thuế gián thu như thuế GTGT (kể cả theo phương pháp khấu trừ hay phương pháp trực tiếp), thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế bảo vệ môi trường và các loại thuế gián thu khác về bản chất là khoản thu hộ bên thứ ba. Vì vậy các khoản thuế gián thu được loại trừ ra khỏi số liệu
xác định là đã bán trong kỳ và đủ tiêu chuẩn ghi nhận doanh thu.
- Số chi phí trích trước được tạm tính và số chi phí thực tế phát sinh được ghi nhận vào giá vốn hàng bán phải đảm bảo tương ứng với định mức giá vốn tính theo tổng chi phí dự toán của phần hàng hoá bất động sản được xác định là đã bán (được xác định theo diện tích).
g) Việc
Điều 4, Thông tư liên tịch 163/2013/TTLT- BTC- BNV quy định về tiêu chuẩn bổ nhiệm kế toán trưởng là:
- Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành và đấu tranh bảo vệ chính sách, chế độ kinh tế, tài chính và pháp luật của Nhà nước;
- Đối với đơn vị kế toán cấp Trung ương và cấp tỉnh, người được bổ nhiệm
nghìn mét khối) đối với LPG; 60.000m3(Sáu mươi nghìn mét khối) đối với LNG; 200.000 Sm3 (hai trăm nghìn mét khối tiêu chuẩn) đối với CNG thuộc sở hữu thương nhân hoặc đồng sở hữu hoặc thuê của thương nhân kinh doanh khí tối thiểu 01 (một) năm đối với LPG và 05 (năm) năm đối với LNG và CNG để tiếp nhận khí từ tầu hoặc phương tiện vận chuyển khác
nghìn mét khối) đối với LPG; 60.000m3(Sáu mươi nghìn mét khối) đối với LNG; 200.000 Sm3 (hai trăm nghìn mét khối tiêu chuẩn) đối với CNG thuộc sở hữu thương nhân hoặc đồng sở hữu hoặc thuê của thương nhân kinh doanh khí tối thiểu 01 (một) năm đối với LPG và 05 (năm) năm đối với LNG và CNG để tiếp nhận khí từ tầu hoặc phương tiện vận chuyển khác
các văn bản pháp luật có liên quan.
3. Ghi nhãn hàng hóa và công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm; tuân thủ các quy định về quản lý chất lượng, quản lý đo lường theo quy định.
4. Quy định thống nhất việc ghi tên giao dịch, biểu tượng trong hệ thống phân phối thuộc thương nhân quản lý, biển hiệu phải ghi đầy đủ nội dung theo quy định của
lắp đặt trang thiết bị kiểm tra, giám sát (máy soi, cân điện tử...), kho chứa tang vật vi phạm theo quy định của Bộ Tài chính.
5. Có phần mềm đáp ứng các tiêu chí sau:
a) Quản lý hàng hóa nhập, xuất, lưu giữ, tồn trong kho.
b) Đáp ứng yêu cầu sao lưu, kết xuất dữ liệu để phục vụ công tác báo cáo, thống kê, lưu trữ và được nối mạng trực
hàng rào ngăn cách với khu vực xung quanh.
3. Đảm bảo điều kiện làm việc cho cơ quan hải quan như nơi làm việc, nơi kiểm tra hàng hóa, nơi lắp đặt trang thiết bị kiểm tra hải quan, kho chứa tang vật vi phạm theo quy định của Bộ Tài chính.
4. Có phần mềm đáp ứng các tiêu chí sau:
a) Quản lý hàng hóa nhập, xuất, lưu giữ, tồn trong địa
trình, quy chuẩn, tiêu chuẩn khảo sát xây dựng tương ứng với từng loại, cấp công trình xây dựng, nhiệm vụ khảo sát, phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng, yêu cầu của hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu, hồ sơ dự thầu hoặc hồ sơ đề xuất, các biên bản đàm phán hợp đồng.
2. Gói thầu khảo sát xây dựng có thể bao gồm một số hoặc toàn bộ các công việc
cứu khả thi đầu tư xây dựng, nhiệm vụ thiết kế được duyệt, phù hợp với bước thiết kế, loại, cấp công trình xây dựng, các quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng, quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng cho công trình, hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu, hồ sơ dự thầu hoặc hồ sơ đề xuất, các biên bản đàm phán hợp đồng.
2. Nội dung công việc chủ yếu của hợp đồng
định 37/2015/NĐ-CP và các quy định sau:
1. Chất lượng sản phẩm tư vấn xây dựng phải phù hợp với nội dung hợp đồng tư vấn xây dựng đã ký kết giữa các bên; đảm bảo thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quản lý dự án đầu tư xây dựng và quản lý chất lượng công trình xây dựng, quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng cho hợp đồng tư vấn xây dựng. Những
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 68/2016/NĐ-CP thì doanh nghiệp được công nhận là doanh nghiệp ưu tiên được công nhận kho bảo thuế nếu đáp ứng các điều kiện sau:
a) Có hệ thống sổ kế toán và ứng dụng công nghệ thông tin theo tiêu chuẩn của cơ quan quản lý nhà nước để theo dõi, quản lý hàng hóa nhập, xuất, lưu giữ, tồn trong kho;
b
Điều kiện đối với doanh nghiệp sản xuất hàng hóa xuất khẩu có kim ngạch xuất khẩu từ 40 triệu USD trở lên được công nhận kho bảo thuế bao gồm:
- Có hệ thống sổ kế toán và ứng dụng công nghệ thông tin theo tiêu chuẩn của cơ quan quản lý nhà nước để theo dõi, quản lý hàng hóa nhập, xuất, lưu giữ, tồn trong kho;
- Nằm trong khu vực cơ sở