Gia đình tôi ở Hà Nội, Năm 2003 bố tôi có mua cho tôi 1 mảnh đất đã có nhà cấp 4 xây kín đất trong khu tập thể bằng giấy viết tay, tôi đứng tên ký, có xác nhận của hàng xóm xung quanh, không công chứng ở đâu cả. Mảnh đất đó được doanh nghiệp phân cho nhân viên và người đó bán cho tôi. Đất chưa có sổ đỏ, và hiện nay vẫn thuộc về doanh nghiệp. Hồ
li hôn, khi tòa yêu cầu chồng tôi giao lại giấy tờ đất cho tôi, anh viện lí do để ở nhà nên không thể giao trả tại tòa, tuy nhiên cho đến hôm nay, sau rất nhiều lần yêu cầu, tôi vẫn chưa nhận lại đươc giấy tờ đất của mình. Xin hỏi luật sư, tôi có thể làm đơn xin trích lục giấy tờ đất của mình để lưu lại làm chứng từ cho con trai tôi sau này ở đâu
Chào Luật sư và các bạn! Gia đình tôi có mua đất, xây nhà từ năm 1995, trong hợp đồng mua bán đất có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú. Đến nay gia đình tôi làm sổ đỏ thì cơ quan chức năng yêu cầu các thành viên trong gia đình bán đất phải ký tên xác nhận. Liệu có cần các thành viên trong gia đình họ xác nhận không vì hiện tại có
1. Gia đình bạn chỉ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nếu thửa đất đó không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch và thuộc trường hợp quy định tại Điều 99, 100, 101 và 102 Luật đất đai năm 2013, cụ thể như sau:
"Điều 99. Trường hợp sử dụng đất được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
. Khi gọi điện thì anh ta hứa hết lần này đến lần khác với ý định không muốn trả lại. Vì là người quen nên tôi cho mượn không có giấy tờ gì cả, nhưng khi đưa máy cho mượn thì có 2 người bạn đi cùng tôi đã chứng kiến việc anh ta mượn máy ảnh. Vậy bây giờ tôi có thể làm đơn kiện anh ta được không?
Kính gởi thư viện pháp luật. Hiện tại công ty chúng tôi đang có vướng mắc trong việc bồi thường giải phóng mặt bằng để xây dựng công trình thủy điện, cụ thể như sau: Công ty chúng tôi là CĐT dự án thủy điện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Khi biết được chủ trương cho xây dựng thủy điện trên địa bàn người dân trong khu vực đã trồng rất nhiều cây công
khác, cơ quan, tổ chức hoặc bất cứ cá nhân nào đều có thể đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, dữ liệu điện tử và trình bày những vấn đề có liên quan đến vụ án.
4. Khi tiếp nhận chứng cứ, tài liệu, đồ vật, dữ liệu điện tử liên quan đến vụ án do những người quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này cung cấp, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng
Con tôi bị tình nghi liên quan vụ án hình sự và công an đã đến khám xét nhà. Tôi xin hỏi khi nào công an có quyền khám chỗ ở của công dân? Lực lượng nào được phép làm việc này?
Ngân hàng chúng tôi có một trường hợp cần hỏi như sau: Chúng tôi cho Công ty A vay với biện pháp bảo đảm là nhận thế chấp bằng quyền sử dụng đất của ông B. Ông B không phải là thành viên trong công ty A. Nay, công ty A vẫn hoạt động bình thường nhưng không chịu trả nợ cho Ngân hàng mà cùng ông B yêu cầu Ngân hàng bán tài sản để thu hồi nợ. Tuy
khám xét. Hiện trường vụ xô xát cách nhà tôi khoảng 30m, và từ lúc gây gổ đến lúc CA xuống giải quyết mẹ tôi luôn đứng ngay tại chỗ, sự việc xảy ra ngoài đường nơi công cộng. Ngay thời điểm đó có hơn 10 anh TTXD và 1 số người dân. Vậy xin hỏi việc cơ quan CA khám xét nhà tôi là đúng hay không, nếu không thì có thể khiếu kiện ở đâu? Hành vi đánh mẹ tôi
nhưng không được các cơ quan này giao các giấy tờ, văn bản đã được ký kết; trong trường hợp gia đình đã thanh toán đủ cho người bị hại thì tài sản bị kê biên xử lý như thế nào? Nếu tài sản kê biên là sai lầm của cơ quan công an thì xử lý như thế nào?
Ông Lê Thanh Châu (Tiền Giang) là giáo viên trường THCS Phú Mỹ (huyện Tân Phước) từ tháng 11/2001 đến tháng 9/2011. Từ tháng 10/2011, ông Châu được chuyển về làm công tác khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục tại Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện nhưng vẫn thuộc danh sách giáo viên trường và giảng dạy 2 tiết/tuần. Tháng 1/2012, ông Châu
Kính gửi các Luật sư. Tôi có sở hữu một căn nhà chung cư nhỏ. Tôi có ký hợp đồng cho thuê với một bên B. Bên B đã sử dụng nhà thuê đó cho một người nước ngoài ở và sử dụng. Công an phường phát hiện ra người nước ngoài đó chưa đăng ký tạm trú và gọi tôi lên lập biên bản vi phạm vì cho người nước ngoài thuê nhà. Nhưng trên thực tế tôi không biết
Chào luật sư, Cho em hỏi vấn đề này : nếu người nước ngoài làm việc tại Việt Nam, nếu người này được bổ nhiệm cho làm Giám đốc cho công ty, và đại diện công ty ký kết toàn bộ số sách, chứng từ. Thì người này nhất định phải đăng ký lao động ở Việt Nam ? Có trường hợp nào mà người lao động này không cần đăng ký lao động ở Việt Nam mà vẫn có thể
Thưa luật sư, năm 2003 tôi có mua 1 mảnh đất ven sông Nhuệ thuộc địa phận xã Cổ nhuế,nguồn gốc đất: chủ đất là nhân viên của công ty giống cây trồng Hà nội và đến ở trên mảnh đất đó từ năm 1968, hiện nay chưa có giấy tờ quyền sử dụng đất mà chỉ có hóa đơn nộp lệ phí sử dụng đất từ năm 1992. Theo quy hoạch mới của sông Nhuệ tính từ tim sông ra
đất của các hộ có đất là trái với quy định pháp luật.
2. Thửa đất trên không đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông T theo quy định của luật đất đai qua các thời kỳ. Trước đây, theo quy định của Luật đất đai năm 2003 và hướng dẫn tại Điều 16, Nghị định số 84/2007/NĐ-CP thì có thể xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
);
+ Bản sao giấy tờ tuỳ thân;
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng mà pháp luật quy định phải có: Công văn đồng ý cho tách thửa của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất; Hồ sơ kỹ thuật thửa đất …
- Thủ tục:
+ Sau khi nhận hồ sơ yêu cầu công chứng, Công chứng viên kiểm tra giấy tờ
;
2- Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc;
3- Là nhà quản lý, giám đốc điều hành hoặc chuyên gia. Trong đó: a- Nhà quản lý, Giám đốc điều hành là những người nước ngoài trực tiếp quản lý doanh nghiệp nước ngoài đã thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam, chỉ chịu sự giám sát hoặc chỉ đạo chung từ hội đồng quản trị hoặc các cổ đông của