GD&TĐ - Tôi học Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội khoa Toán – Sinh. Sau khi tốt nghiệp tôi trúng tuyển kỳ thi viên chức ở vị trí công việc là thiết bị, trường học, chuẩn bị đồ dùng học tập của một trường THCS công lập, hưởng lương theo mã, ngạch bậc của vị trí công việc này Tuy nhiên, từ khi thi đỗ viên chức, do có trình độ và nghiệp sư phạm, tôi
kinh doanh và tuyên bố phá sản
Hội nghị chủ nợ có thể đưa ra nghị quyết đề nghị áp dụng biện pháp phục hồi kinh doanh đối với doanh nghiệp mất khả năng thanh toán (điểm b, khoản 1, điều 83). Sau đó, doanh nghiệp phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cùng với chủ nợ, quản tài viên hay doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản để làm cơ
Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng của trường tiểu học và THCS công lập của một huyện ngoại thành Hà Nội. Theo quy định của Nhà nước chúng tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp hay không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Hiện nay chúng tôi vẫn không được hưởng phụ cấp này như vậy là đúng hay sai? - Nguyễn Thị Thu Trang (ngthutrang88@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là giáo viên hợp đồng của trung tâm dạy nghề thuộc tỉnh Hưng Yên hưởng lương theo mã ngạch cán sự. Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn hoàn thành nhiệm vụ và có nhiều đóng góp cho trung tâm. Tuy nhiên tôi lại không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Theo trả lời của kế toán thì vì tôi là giáo viên hợp đồng nên không được hưởng chế độ phụ
Cơ quan tôi là trường học có thuê bảo vệ. Vậy giáo viên của chúng tôi có phải trực đêm không? Nếu có thì hưởng chế độ nào? Những ngày nghỉ lễ, tết thì có được miễn trực không?
Tôi mua một lô đất diện tích 6.8mx28 m đã có sơ đồ thửa đất. Theo yêu cầu của chủ đất là lên phường làm công chứng hợp đồng.Tôi đã đặt cọc 50 triệu và làm Hợp đồng đặt cọc tại phường và UBND phường đã giữ hết ba bản. Vậy tôi hỏi UBND phường công chứng thì có hiệu lực không và thủ tục như vậy có đúng không.
GD&TĐ - Tôi học cao đẳng sư phạm khoa Toán – Tin. Sau khi tốt nghiệp tôi thi đỗ viên chức vào một trường THCS công lập với nhiệm vụ chuyên môn là thiết quản lý thiết bị trường học và các đồ dùng thí nghiệm. Tuy nhiên, kể từ khi vào trường do có chuyên môn dạy Toán và Tin học nên nhà trường đã phân công tôi giảng dạy cả hai môn học này ở khối 7 và
Theo thông tư số: 48/2011/TT/BGDĐT quy định giáo viên kiêm nhiệm được giảm từ 2 đến 5 giờ trong 1 tuần tùy theo chức vụ. Như vậy những giáo viên dạy chung lớp với những giáo viên kiêm nhiệm này có được hưởng tiền dạy thêm giờ hay không? Vì thực tế khi những giáo viên kiêm nhiệm được giảm giờ dạy đồng nghĩa với họ sẽ không phải đến lớp và chúng
bản sau: Thông tin người chuyển đi, thời gian cấp giấy chuyển hộ khẩu, địa chỉ nơi đến.
Nghiêm cấm việc yêu cầu công dân phải có giấy đồng ý cho đăng ký thường trú của cơ quan Công an nơi chuyển đến mới cấp giấy chuyển hộ khẩu.
* Các trường hợp không cấp giấy chuyển hộ khẩu:
- Các trường hợp thuộc khoản 6 Điều 28 của Luật Cư trú
Tôi có một câu hỏi nhờ quý cơ quan trả lời giúp cho tôi về vấn đề này. Hiện nay tôi dược biết việc xuất bản website lên mạng là cần phải có giấy phép của Bộ VHTT. Nhưng tôi vẫn thấy có rất nhiều những trang web không có giấy phép xuất bản mà vẫn hoạt động bình thường, vậy khác nhau là điểm nào? Mặc dù những trang web này hoàn toàn mang nội dung
Nhà nước đối với các vi phạm tại Điều 34; Điều 35; Điều 36; Điều 37; Điều 38; Điều 39; Điều 41; Điều 42 Nghị định này.
4. Buộc hoàn trả kinh phí chiếm dụng, thu sai do vi phạm hành chính gây ra đối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều 40 Nghị định này.
5. Tạm đình chỉ từ một tháng đến ba tháng hoặc đình chỉ vĩnh viễn hoạt động quảng cáo
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập tỉnh Bạc Liêu. Đến ngày 1/11/2015, tôi đủ 5 năm công tác (không kể thời gian tập sự). Nhưng tôi vẫn không thuộc đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo. Lý do là do tôi là giáo viên hợp đồng. Tuy nhiên trường hợp của tôi là hợp đồng không xác định thời hạn, tôi vẫn phải trải qua
Xin được hỏi Tòa soạn, trường hợp nào giáo viên bị kỷ luật cảnh cáo. Ở trường tôi, có giáo viên tự ý nghỉ làm gần 1 tháng, khiến chúng tôi phải dạy thay mà không bị xử lý. Như vậy có đúng hay không? - Nguyễn Văn Hiển (nguyenhien***@gmail.com).
Tôi là giáo viên THCS đồng thời là tổ trưởng tổ Tự nhiên kiêm phụ trách phòng thực hành môn Hóa học và Sinh học. Theo quy định, tôi phải dạy 19 tiết/tuần. Năm học vừa qua tôi được phân công giảng dạy môn Sinh học và Hóa Học khối 8 và 9 (do trường có 1 lớp 8 và 2 lớp 9, không có giáo viên bộ môn Hóa) có tổng là 12 tiết/1 tuần, cộng với môn Vật
Chúng tôi là những giáo viên, nhân viên đang công tác ở vùng núi có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện chúng tôi đang nhận được tiền trợ cấp mua nước ngọt là 200.000 đồng/tháng. Năm học trước chúng tôi chỉ được hưởng 180.000 đồng/tháng. Xin hỏi mức trợ cấp như vậy đã đúng hay chưa? - Lê Thanh Tuấn (lethanhtuan***@gmail.com).