chức có chức năng phù hợp, độc lập với tổ chức chủ trì.
b) Đối với sản phẩm là: nguyên lý ứng dụng; phương pháp; tiêu chuẩn; quy phạm; phần mềm máy tính; bản vẽ thiết kế; quy trình công nghệ; sơ đồ, bản đồ; số liệu, cơ sở dữ liệu; báo cáo phân tích; tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mô hình,...); đề án, qui hoạch; luận chứng kinh tế
học viện, đại học, có nhiệm vụ tư vấn cho hiệu trưởng, giám đốc về việc xây dựng:
a) Quy chế, quy định về đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ, tiêu chuẩn tuyển dụng giảng viên, nghiên cứu viên, nhân viên thư viện, phòng thí nghiệm;
b) Kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên của nhà trường;
c) Đề án mở ngành, chuyên
cho cơ sở giáo dục đại học trước pháp luật, chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của cơ sở giáo dục đại học. Hiệu trưởng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm hoặc công nhận.
Nhiệm kỳ của hiệu trưởng là 05 năm. Hiệu trưởng được bổ nhiệm và bổ nhiệm lại theo nhiệm kỳ và không quá hai nhiệm kỳ liên tiếp.
2. Tiêu chuẩn hiệu trưởng
ngũ giảng viên cơ hữu và cán bộ quản lý đạt tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu;
đ) Có đủ nguồn lực tài chính theo quy định để bảo đảm duy trì và phát triển hoạt động của cơ sở giáo dục đại học;
e) Có quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học.
2. Sau thời hạn 03 năm, kể từ ngày quyết
Bà Trần Thị Nguyện (Quảng Ninh) hỏi, việc đóng BHXH cho cán bộ không chuyên trách cấp xã tại tỉnh Quảng Ninh căn cứ tiêu chuẩn nào và mức đóng như thế nào?
Hiện nay, việc xét tặng Huân chương Chiến công về thành tích làm nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia, ở Lào thực hiện theo Hướng dẫn 124/HD-CT ngày 22/1/2015 của Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam. Theo đó tiêu chuẩn khen thưởng như sau:
Huân chương Chiến công hạng Nhất, tặng cho quân nhân, công nhân viên quốc phòng có 7 năm trở lên làm
.
4. Cơ sở giáo dục đại học được phân tầng thành:
a) Cơ sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu;
b) Cơ sở giáo dục đại học định hướng ứng dụng;
c) Cơ sở giáo dục đại học định hướng thực hành.
5. Chính phủ quy định tiêu chuẩn phân tầng cơ sở giáo dục đại học; ban hành khung xếp hạng các cơ sở giáo dục đại học theo mỗi tầng và
Hội đồng Đại học quốc gia là 05 năm và theo nhiệm kỳ của Giám đốc Đại học quốc gia. Hội đồng Đại học quốc gia làm việc theo nguyên tắc tập thể, quyết định theo đa số.
4. Thủ tục thành lập, số lượng và cơ cấu thành viên; nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng Đại học quốc gia; tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của chủ tịch, thư ký; việc bổ nhiệm
Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi đã được quy định cụ thể tại Điều 8 Nghị định 08/2010/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi.
Theo đó, tổ chức, cá nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi có trách nhiệm:
1. Công bố tiêu chuẩn áp dụng hoặc công bố hợp chuẩn, hợp quy theo quy định.
2. Ghi và lưu nhật ký quá trình sản
Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh thức ăn chăn nuôi đã được quy định cụ thể tại Điều 9 Nghị định 08/2010/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi.
Theo đó, tổ chức, cá nhân kinh doanh thức ăn chăn nuôi có trách nhiệm:
1. Kiểm tra nguồn gốc hàng hóa, nhãn hàng hóa hoặc dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy và các tài liệu liên quan đến chất
luật về quản lý, quy trình sản xuất, tiêu chuẩn, quy chuẩn, cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển thức ăn chăn nuôi.
3. Khảo nghiệm và công nhận thức ăn chăn nuôi mới.
4. Thu thập và quản lý các thông tin, tư liệu về thức ăn chăn nuôi.
5. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào các hoạt động trong lĩnh vực
7 Nghị định này;
b. Việc thực hiện công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy;
c. Việc thực hiện các biện pháp quản lý về chất lượng thức ăn chăn nuôi;
d. Việc thực hiện và kết quả đánh giá sự phù hợp, ghi nhãn, thể hiện dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy và các tài liệu đi kèm sản phẩm;
đ. Lấy mẫu thức ăn chăn nuôi
Các hành vi vi phạm pháp luật về sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi đã được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 21 Nghị định 08/2010/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi.
Theo đó, các hành vi vi phạm pháp luật về sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi bao gồm:
a. Không công bố tiêu chuẩn chất lượng;
b. Thức ăn chăn nuôi mới không
Đánh giá chương trình, dự án đầu tư được định nghĩa tại khoản 4 Điều 2 Nghị định 84/2015/NĐ-CP về giám sát và đánh giá đầu tư như sau:
“Đánh giá chương trình, dự án đầu tư” là hoạt động định kỳ theo kế hoạch hoặc đột xuất nhằm xác định mức độ đạt được theo mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể so với quyết định đầu tư hoặc tiêu chuẩn đánh giá quy định
Nguyên tắc giám sát, đánh giá đầu tư được quy định tại Điều 4 Nghị định 84/2015/NĐ-CP về giám sát và đánh giá đầu tư như sau:
1. Đúng đối tượng, phạm vi, nội dung giám sát và đánh giá đầu tư theo quy định.
2. Không gây cản trở công việc của các đối tượng chịu sự giám sát và đánh giá đầu tư.
3. Phải có các tiêu chuẩn, tiêu chí và hồ
Nam hoặc có trong Danh mục cấm sản xuất và lưu hành ở Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
2. Sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, tiếp thị thức ăn chăn nuôi không đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
3. Kinh doanh, quảng cáo thức ăn chăn nuôi chưa công bố tiêu chuẩn áp
sản lượng điện của cơ sở sản xuất thủy điện bán cho bên mua điện theo hợp đồng mua bán điện hoặc sản lượng điện giao nhận trong trường hợp không có hợp đồng mua bán điện được xác định theo hệ thống đo đếm đạt tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam, có xác nhận của bên mua, bên bán hoặc bên giao, bên nhận.
5. Đối với nước khoáng thiên nhiên
Quản lý nhà nước đối với dịch vụ sự nghiệp công và đơn vị sự nghiệp công được quy định như thế nào? Xin chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang là giáo viên tiểu học. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ.Quản lý nhà nước đối với dịch vụ sự nghiệp công và đơn vị sự nghiệp công được quy định như thế nào
đáp ứng các tiêu chí, điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật; xây dựng phương án sắp xếp lại các đơn vị cấu thành trình cơ quan có thẩm quyền quyết định.
Riêng đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên và đơn vị sự nghiệp công do ngân sách nhà nước bảo đảm chi thường xuyên: Xây dựng phương án sắp xếp, kiện toàn cơ cấu
Nguyên tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng được quy định tại Điều 3 Nghị định 32/2015/NĐ-CP về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng như sau:
- Quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải bảo đảm mục tiêu đầu tư, hiệu quả dự án đã được phê duyệt, phù hợp với trình tự đầu tư xây dựng theo quy định tại khoản 1 Điều 50 Luật Xây dựng và nguồn vốn sử dụng