Theo quy định tại Điều 27 Luật sở hữu trí tuệ:
Thời hạn bảo hộ quyền tác giả
1. Quyền nhân thân quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 19 của Luật này được bảo hộ vô thời hạn.
2. Quyền nhân thân quy định tại khoản 3 Điều 19 và quyền tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này có thời hạn bảo hộ như sau:
a) Tác phẩm
Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ 2009 tác giả được hiểu là cá nhân trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm. Như vậy tác giả là một cá nhân cụ thể. Cũng theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ và luật dân sự: nếu không có hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu, tác giả sẽ có quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm (quy định tài điều 19 và 20 Luật
Cha tôi là nhạc sĩ, sáng tác nhiều ca khúc được phổ biến rộng rãi nhưng ông không làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả. Nay muốn khởi kiện người vi phạm quyền tác giả thì tòa án có giải quyết không? Thời hạn bảo hộ quyền tác giả với tác phẩm âm nhạc là bao nhiêu năm?
, Điều 20, khoản 3 Điều 29, Điều 30 và Điều 31 của Luật này cho tổ chức, cá nhân khác theo hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật có liên quan.2. Tác giả không được chuyển nhượng các quyền nhân thân quy định tại Điều 19, trừ quyền công bố tác phẩm; người biểu diễn không được chuyển nhượng các quyền nhân thân quy định tại khoản 2 Điều 29 của Luật này
khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn là tác giả của tác phẩm phái sinh đó.
Quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm.
Quyền nhân thân thuộc về quyền tác giả bao gồm: Ðặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm, được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác
Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan là sự thỏa thuận giữa các bên liên quan đến tác phẩm mà trong đó có sự chuyển nhượng việc hưởng các quyền nhân thân và tài sản từ tác phẩm này từ bên chủ thể sở hữu sang bên được chuyển nhượng thông qua hình thức văn bản.
Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan được hiểu là
Chào Luật sư! Xin Luật sư tư vấn giúp về lĩnh vực sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và tên thương mại. Doanh nghiệp đã được cấp giấy chứng nhận ĐKKD và có sử dụng logo (nhãn hiệu) riêng trong hoạt động. Nay doanh nghiệp của tôi muốn đăng ký bảo hộ đối với nhãn hiệu và tên thương mại của mình nhưng gặp phải 2 vướng mắc: - Đối với tên thương
Hiểu một cách đơn giản, số hóa là việc sử dụng các thiết bị công nghệ số để chuyển đổi các hình thức tài liệu dưới dạng truyền thống sang dạng số để thông tin có thể được xử lý, lưu trữ, và truyền phát qua các thiết bị kỹ thuật số và trên mạng.
Như vậy, bản thân việc số hóa không tạo nên một tác phẩm mới mà chỉ là thay đổi hình
chưa thể thực hiện ngay được. Tuy nhiên để tránh trường hợp các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân bên ngoài khác có thể sử dụng những tài liệu, số liệu và ý tưởng nghiên cứu của chúng tôi thì xin hỏi chúng tôi có thể đăng ký quyền SHTT hoặc quyền bảo hộ tác phẩm (Nội dung hồ sơ nghiên cứu của dự án) được không? Thủ tục đăng ký như thế nào
Khi chị sáng tác ra tác phẩm nói chung và truyện ngắn nói riêng, bên cạnh việc chị có thể đăng bài để hưởng nhuận bút, chị còn có thể có các quyền của tác giả đối với tác phẩm theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ.
Theo Điều 18, Luật sở hữu trí tuệ thì quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản. Hai loại quyền
Theo khoản 3 Điều 126 Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động được quyền sa thải người lao động nếu người lao động tự ý bỏ việc 5 ngày cộng dồn trong 1 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm mà không có lý do chính đáng.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Bộ luật lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
- Trách nhiệm của người sử dụng lao động: “Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy
Mẹ tôi nhập viện mổ mắt, tôi gửi đơn xin nghỉ phép 01 tuần để chăm sóc mẹ (tôi còn nguyên 12 ngày phép năm chưa nghỉ). Khi tôi đi làm trở lại thì được Phòng nhân sự thông báo: Công ty sẽ tiến hành kỷ luật sa thải tôi vì nghỉ việc nhưng chưa được sự đồng ý của Ban giám đốc. Đề nghị Luật sư tư vấn, nếu công ty sa thải tôi trong trường hợp này có
Do tôi gặp rất nhiều sự cố đột ngột nên từ tết tới giờ tôi đã tự nghỉ việc mà không xin phép tổng cộng là 17 ngày. Chị quản lý nhân sự trong công ty có nhắc nhở tôi là nếu tôi nghỉ thêm 3 ngày (không xin phép) nữa là tôi sẽ bị công ty sa thải. Tôi đang lo lắng điều chị ấy nói có đúng không?
Thưa luật sư! Bạn tôi làm việc tại công ty nước ngoài từ tháng 7-2005. Đến nay 12-12-2010 bạn tôi viết đơn xin nghỉ việc vì lý do: Công ty điều chuyển công việc, từ 1 nhân viên văn phòng xuống làm công nhân,.Lý do chuyển công việc: sơ xuất trong công việc nên có 1 số lần chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ. Khi nhận đơn công ty đồng ý cho bạn tôi nghỉ
Tôi làm việc cho Công ty H bắt đầu từ ngày 01/10/2009 (có thư mời nhận việc). Đến tháng ngày 01/04/2010 tôi ký hợp đồng chính thức với Công ty. Ngày 01/12/2010 Công ty gửi email thông báo tôi sẽ được cho nghỉ việc bắt đầu từ ngày 01/01/2011 vì lý do Công ty làm ăn không hiệu quả và phải cắt giảm chi phí. Từ ngày 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010 tôi
tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và các trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động."
Đồng thời căn cứ hướng dẫn cụ thể Điều này tại Điều
3/ Chủ tịch HĐQT triệu tập ĐHĐCĐ họp bất thường để bầu bổ sung thành viên HĐQT.
4/ Căn cứ biên bản họp và nghị quyết của ĐHĐCĐ bất thường thì cá nhân sẽ đươc xác định là thành viên bổ sung của HĐQT công ty cổ phần
Thân mến.
Dân sự: Quyền thay đổi họ tên:
“1- Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩn quyền công nhận việc thay dổi họ, tên trong các trường hợp sau đây:
a)- Theo yêu cầu của người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó;
b)- Theo yều cầu của cha