, nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức đó.
Trường hợp người bị kiện là cơ quan, tổ chức đã giải thể mà không có người kế thừa quyền, nghĩa vụ thì cơ quan, tổ chức cấp trên thực hiện quyền, nghĩa vụ của người bị kiện.
- Trường hợp sáp nhập, chia, tách, giải thể, điều chỉnh địa giới hành chính trong một đơn vị hành chính mà đối tượng của quyết
biện pháp khẩn cấp tạm thời phải có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm viết đơn;
b) Tên, địa chỉ; số điện thoại, fax, địa chỉ thư điện tử (nếu có) của người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
c) Tên, địa chỉ; số điện thoại, fax, địa chỉ thư điện tử (nếu có) của người bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
sự 2015:
Điều 207. Những vụ án dân sự không tiến hành hòa giải được
1. Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn cố tình vắng mặt.
2. Đương sự không thể tham gia hòa giải được vì có lý do chính đáng.
3. Đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ án ly hôn là người mất năng lực hành
Việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự được Điều 217 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 quy định như sau:
"1. Sau khi thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền của mình, Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong các trường hợp sau đây:
a) Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế;
b) Cơ
Hiện nay, việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong tố tụng dân sự dựa trên những căn cứ quy định tại Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 như sau:
1. Sau khi thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền của mình, Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong các trường hợp sau đây:
a) Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền
Khoản 1 Điều 217 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định các trường hợp đình chỉ giải quyết vụ án dân sự như sau:
1. Sau khi thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền của mình, Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong các trường hợp sau đây:
a) Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế
Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự theo hướng dẫn của Tòa án được quy được quy định tại Điều 217 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015:
"Điều 217. Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
1. Sau khi thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền của mình, Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong các trường hợp sau đây:
a) Nguyên đơn hoặc bị đơn là
, người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ phải có mặt tại phiên tòa, nếu vắng mặt không vì sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan thì xử lý như sau:
a) Đối với người kháng cáo mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì bị coi là từ bỏ việc kháng
Thẩm Phán xét xử không đúng luật phải làm sao? Nhà liền kề xây sựng làm hư hỏng toàn bộ nhà tôi. Hiện tại tôi đang đưa sự việc lên Tòa án giải quyết, nhưng Thẩm phán có nhiều vấn đề nghiêng về bên kia và ép buộc tôi nhiều việc không đáng có. Tôi đã làm đơn đề nghị thay đổi Thẩm phán nhưng không được giải quyết. Hiện tại vẫn là Thẩm phán đó giải
Căn cứ Điều 195 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 quy định về thụ lý vụ án:
"1. Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án thì Thẩm phán phải thông báo ngay cho người khởi kiện biết để họ đến Tòa án làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí trong trường hợp họ phải nộp tiền tạm
Bị đơn vắng mặt, toà có xử? Tôi cho người quen vay tiền nhưng tới hẹn cô ấy không trả. Tôi kiện ra toà đòi nợ thì cô ấy lên có một lần rồi vắng mặt luôn. Mới đây, toà án mở phiên toà xét xử vụ án nhưng cô ấy lại vắng mặt lần nữa và toà án đã hoãn phiên toà. Không biết lần sau cô ấy vắng nữa thì toà có xử cho tôi không vì cô ấy luôn tìm cách
Ông K là người khởi kiện vụ án, cách đây 01 tháng ông đã được Toà án lấy lời khai. Nhưng do ngày mở phiên toà trùng với thời gian đi công tác đột xuất ở nước ngoài, nên ông K đã gửi đơn đề nghị Toà án xét xử vắng mặt. Xin hỏi nếu không thực hiện thủ tục hỏi người khởi kiện tại phiên toà được thì Toà án phải làm gì? Mong nhận được tư vấn từ Ban
Trường hợp tranh chấp liên quan đến thừa kế quyền sử dụng đất, có quyết định xét xử sơ thẩm, sau đó Tòa án cấp phúc thẩm hủy án từ năm 2002 đến nay. Gia đình tôi là bị đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng không được giải quyết (do có tranh chấp). Làm thế nào để giải quyết dứt điểm? Mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập Thư
Trường hợp Tòa án ra quyết định tạm đình chỉ, khi tiếp tục đưa vụ án ra giải quyết vì lý do tạm đình chỉ không còn thì thời hạn chuẩn bị xét xử được tính từ khi thụ lý hay từ khi Tòa án tiếp tục giải quyết?
Tôi có bị công an quản lý thị trường kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính do mua bán hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ. Tôi đã làm đơn khởi kiện ra Tòa án về quyết định xử phạt của đội quản lý thị trường cách đây được 2 tháng. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được giải quyết, vậy cho tôi hỏi thời hạn chuẩn bị xét xử đối với quyết định hành chính
Theo Điều 203 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án tranh chấp chia tài sản khi ly hôn là 4 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án. Riêng đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do trở ngại khách quan thì Chánh án Toà án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, nhưng không quá 2 tháng.
Như vậy, vụ việc của bạn
Ban biên tập cho em hỏi chút, em nộp đơn xin ly hôn đơn phương được gần 1 năm nay rồi, tòa tiến hành hòa giải cũng 4 hay 5 lần rồi, trong 5 lần hòa giải đó chồng em chỉ đến được 1 lần mà em không biết tại sao đến nay Tòa án vẫn chưa đưa vụ việc ra xét xử? Xin ban biên tập tư vấn giúp em ạ! Cám ơn!
Xét xử vắng mặt đương sự có được không? Có ý kiến cho rằng trong mọi trường, khi Toà án mở phiên toà mà vắng mặt một trong các đương sự là người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án thì phiên toà đều bị hoãn. Xin hỏi ý kiến đó đúng hay sai? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư ký Luật. Chân thành cảm