Tôi đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) từ tháng 4/2011. Tôi đã nghỉ việc và chốt sổ BHXH vào cuối năm 2013, nhưng không làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp. Hiện nay tôi vẫn chưa có việc làm, vậy tôi có được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp không, nếu có thì thủ tục như thế nào?
Xin cho biết người nước ngoài làm việc tại Việt Nam là đối tượng áp dụng của những chế độ bảo hiểm nào mà pháp luật quy định DN nơi người nước ngoài làm việc phải tham gia?
Được biết, để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, Chính phủ đã có chính sách giãn giảm tiền thuê đất. Thời báo Ngân hàng có thể cho biết về chính sách này?
Trường hợp thai sản nghỉ được 4 tháng và được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định. Nhưng vì lý do công việc phải đi làm sớm, chỉ nghỉ được 2 tháng. thì 2 tháng tiếp đi làm được hưởng lương cơ quan chi trả thì có đóng BHXH, BHYT, BHTN được không?
Đơn vị tôi có Người lao động đã tham gia BH Thất nghiệp từ 01/2009 đến tháng 05/2011 người đó bị chết do TNLĐ. Vậy cho tôi hỏi người dó có nhận được nhận trợ cấp thất nghiệp không? (thời gian là 2,5 năm).
Vợ tôi và Công ty Honda có ký một bản hợp đồng đào tạo nghề. Vợ tôi là cử nhân kế toán đã có kinh nghiệm làm việc, tuy nhiên do yêu cầu của Honda bắt buộc phải đào tạo nghề cho nhân viên mới trong vòng 4 tháng và vợ tôi được hưởng trợ cấp học nghề là 2.500.000 đồng/tháng. Ngoài ký kết hợp đồng đào tạo nghề, vợ tôi không ký kết bất cứ thỏa thuận
Kính gửi luật sư, tôi có một vài thắc mắc muốn nhờ luật sư tư vấn: 1. Người lao động nước ngoài đã làm việc tại Việt Nam trước năm 2008. Đến nay, họ nghỉ việc thì công ty có phải thanh toán tiền trợ cấp thôi việc cho lao động người nước ngoài không? 2. Có quy định nào bắt buộc người lao động nước ngoài phải đóng bảo hiểm thất nghiệp tại Việt
Tôi tốt nghiệp trình độ đại học, làm việc văn phòng cho một công ty TNHH, tham gia bảo hiểm xã hội từ năm 2012, hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Tôi chuẩn bị nghỉ việc tại công ty (đã nộp đơn xin nghỉ việc được khoảng 10 ngày) nhưng tôi còn nợ công ty số tiền khoảng 40 triệu đồng. Lãnh đạo công ty không cho nghỉ việc và bắt phải làm
Công ty tôi có chị A xin chấm dứt hợp đồng lao động (chị A ký hợp đồng lao động dài hạn với công ty từ năm 2004). Theo quy định tại Khoản 1, Khoản 3, Điều 14, Nghị định 05/2015/NĐ-CP và căn cứ Điều 36, Điều 37 Bộ luật Lao động, tôi có đề xuất cho chị A chấm dứt hợp đồng lao động và được hưởng tiền trợ cấp thôi việc, với thời gian tính hưởng từ
Thỏa thuận thử việc là 1 tháng, tuy nhiên người sử dụng lao động muốn kéo dài thêm 1 tháng để đánh giá. Xin hỏi trường hợp này thì các điều khoản về lương vẫn mặc nhiên được coi là như thỏa thuận ban đầu, phải không?
Trong thông báo tuyển dụng của công ty tôi là tuyển dụng quản trị viên tập sự làm việc trong vòng 1 năm và trong thư đề nghị có ghi rõ mức lương, phụ cấp, thời gian thử việc là 2 tháng (trong thời gian thử việc 2 bên có quyền chấm dứt hợp đồng nếu thông báo trước 3 ngày). Sau khi hết 2 tháng thử việc, 2 bên sẽ ký hợp đồng lao động 1 năm, tôi
Công ty tôi có một lao động có hành vi đánh bạc ngoài phạm vi quản lý của công ty và đã bị tòa án xử phạt 6 tháng tù treo. Công ty tôi dự kiến ba phương án xử lý: 1. Tổ chức xét kỷ luật áp dụng hình thức khiển trách bằng văn bản có thời gian thử thách là 6 tháng và vẫn bố trí làm việc bình thường. 2. Tổ chức xét kỷ luật áp dụng hình thức sa
Tôi đang làm việc tại một công ty ở Biên Hòa được 10 tháng. Hiện nay, công ty đã nợ tôi năm tháng lương (gồm các tháng: 7, 8, 9, 11, 12-2014). Theo tôi hiểu thì điều này trái với các quy định của Bộ luật Lao động. Xin hỏi tôi cần làm gì để chấm dứt hợp đồng lao động với công ty và được trả lương đầy đủ cũng như các chế độ sau khi chấm dứt hợp