Người khai hải quan theo quy định tại Điều 5 Nghị định 08/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan bao gồm các đối tượng sau đây:
1. Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Trường hợp chủ hàng hóa là thương nhân nước ngoài không hiện diện tại Việt Nam thì phải thực
người thuê tàu, người khai thác tàu.
- Bên cạnh đó, mình xin cung cấp thêm nghĩa vụ của thuyền trưởng:
+ Tổ chức quản lý, khai thác tàu biển theo quy định của pháp luật.
+ Chăm sóc chu đáo để tàu biển có đủ các điều kiện an toàn hàng hải cần thiết, phù hợp với tiêu chuẩn chuyên môn, các quy định về trang thiết bị, vỏ tàu, dự trữ, chất lượng
bảo vệ và phát triển rừng; xây dựng hệ thống quản lý rừng hiện đại, thống kê rừng, kiểm kê rừng và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; xây dựng lực lượng chữa cháy rừng chuyên ngành; đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật và trang bị phương tiện phục vụ chữa cháy rừng, phòng trừ sinh vật gây hại rừng.
- Nhà nước có chính sách hỗ trợ việc bảo vệ và làm
cầu công việc và có thể theo học ở các bậc học cao hơn.
2. Về kỹ năng
- Lập, tiếp nhận, kiểm tra, phân loại và xử lý được chứng từ kế toán;
- Sử dụng được chứng từ để ghi sổ kế toán (tổng hợp, chi tiết) liên quan đến nội dung công tác kế toán doanh nghiệp thương mại, dịch vụ;
- Kiểm tra, phân tích, đối chiếu số liệu kế toán, người học có
Căn cứ theo quy định tại Điều 87 Luật xây dựng 2003, giám sát thi công xây dựng công trình được quy định như sau:
1. Mọi công trình xây dựng trong quá trình thi công phải được thực hiện chế độ giám sát.
2. Việc giám sát thi công xây dựng công trình phải được thực hiện để theo dõi, kiểm tra về chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao
án, hợp đồng xây dựng;
d) Kiểm tra biện pháp thi công, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường;
đ) Tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán công trình;
e) Thuê tổ chức tư vấn có đủ năng lực hoạt động xây dựng để kiểm định chất lượng công trình khi cần thiết;
g) Xem xét, quyết định các đề xuất liên quan đến thiết kế của nhà thầu
thi công xây dựng công trình;
c) Tổ chức giám sát thi công xây dựng công trình;
d) Kiểm tra biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường;
đ) Tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán công trình;
e) Thuê tổ chức tư vấn có đủ năng lực hoạt động xây dựng để kiểm định chất lượng công trình khi cần thiết;
g) Xem xét và quyết định các đề
cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Cục thuế địa phương, các cơ quan có liên quan và các tổ chức, cá nhân có yêu cầu theo quy định của pháp luật.
- Yêu cầu doanh nghiệp báo cáo về việc tuân thủ các quy định của Luật Doanh nghiệp theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 209 Luật Doanh nghiệp.
- Trực tiếp kiểm tra hoặc đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm
cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh.
- Phối hợp xây dựng, quản lý, vận hành hệ thống thông tin về hộ kinh doanh hoạt động trên phạm vi địa bàn; định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện, Phòng Đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế cấp huyện về tình hình đăng ký hộ kinh doanh trên địa bàn.
- Trực tiếp kiểm tra hoặc đề nghị cơ quan nhà nước có
Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Phú Yên. Vừa rồi đọc báo tôi thấy một số bài viết có đề cập đến hoạt động nghiệp vụ kiểm soát hải quan. Vậy pháp luật hiện hành có đưa ra quy định nào về nguyên tắc hoạt động nghiệp vụ kiểm soát hải quan hay không? Tôi có thể tham khảo thêm thông tin tại đâu? Rất mong sớm nhận
Xin chào Ban biên tập, tôi là Hoàng Phương, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan. Tôi có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, hoạt động điều tra, xử lý vi
Tôi là Đông, đang sinh sống ở Hải Dương. Tôi có một thắc mắc về hải quan rất mong nhận đượ hỗ trợ. Kỹ năng thực thi trong lĩnh vực kiểm tra sau thông quan được quy định như thế nào khi làm việc? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Trần Đông_096***)
Qua hòm thư điện tử, Ban biên tập nhận được thắc mắc với nội dung như sau: Vị trí việc làm tại cục kiểm tra sau thông quan (yêu cầu kiến thức) được quy định như thế nào? Mong nhận được sự giải đáp tận tình từ Ban biên tập (minhphuong***@gmail.com)
Chi cục Kiểm tra sau thông quan thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Hải quan, các quy định khác của Pháp luật có liên quan với những nhiệm vụ và quyền hạn được quy định cụ thể tại Quyết định số 1166/QĐ-TCHQ ngày 09 tháng 06 năm 2010 của Tổng cục Hải quan. Ngoài vấn đề này ra, ban biên tập cho tôi
Công việc kiểm tra sau thông quan đòi hỏi có một trình độ, kiến thức nhất định để hoàn thành tốt công việc. Vì vậy, do công việc bận rộn nên tôi vẫn chưa có thời gian để cập nhật những thông tin. Tôi kính mong ban biên tập hỗ trợ giúp tôi về kiến thức chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực kiểm tra sau thông quan theo định
Kiểm tra sau thông quan là một quy trình nghiệp vụ của cơ quan hải quan (KTSTQ không phải là một hệ thống độc lập mà là một chức năng của tổ chức hải quan); chia sẻ trách nhiệm quản lý nhà nước về hải quan có hệ thống với các đơn vị chức năng khác của Hải quan. Liên quan đến vấn đề này, anh chị cho tôi hỏi là vị trí
Tôi tên là Nguyễn Thương Thảo, địa chỉ mail thaonguyen****@gmail.com, tôi muốn hỏi: Vị trí việc làm lĩnh vực kiểm tra sau thông quan tại Chi cục Hải quan thuộc Cục Hải quan tỉnh, thành phố (yêu cầu kỹ năng) được quy định như thế nào? Và được quy định ở đâu? Tôi không có điều kiện tìm hiểu về nội dung này nên rất
sử dụng, chuyển tiêu thụ nội địa nhưng không tự giác kê khai, nộp thuế với cơ quan hải quan, nếu cơ quan hải quan hoặc cơ quan chức năng khác kiểm tra, phát hiện thì người nộp thuế bị ấn định số tiền thuế phải nộp theo tờ khai hải quan hàng hóa nhập khẩu ban đầu và bị xử phạt theo quy định hiện hành. Người nộp thuế có trách nhiệm nộp đủ số tiền thuế
người chống tham nhũng.
9. Làm trái quy định trong những việc: quản lý nhà, đất, tài sản, vốn, tài chính của Đảng và Nhà nước; huy động vốn và cho vay vốn tín dụng; thẩm định, phê duyệt, đấu thầu dự án; thực hiện chính sách an sinh xã hội, cứu trợ, cứu nạn; công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, các quy định trong hoạt động tố tụng.
10. Can
thuế, phí, lệ phí theo quy định của pháp luật.
- Chịu sự giám sát, kiểm tra của chủ sở hữu, cơ quan đại diện chủ sở hữu, các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan; tuân thủ các quy định về thanh tra, kiểm tra của cơ quan tài chính và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ