những thiệt hại do hành vi phạm tội của bị cáo gây nên trong một khung hình phạt cụ thể và không chỉ căn cứ vào những hậu quả về vật chất mà phải xét đến những hậu quả về tinh thần, về các mặt khác của xã hội
Mức tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào mức độ thiệt hại mà người phạm tội đã gây ra trong một khung hình phạt
trái phép tài sản, hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản, vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản.
Mức độ tăng nặng của tình tiết này phụ thuộc vào tính chất và giá trị tài sản của Nhà nước bị xâm phạm, giá trị tài sản càng lớn thì mức độ tăng nặng càng nhiều và ngược lại.
không phải là tình tiết thuộc ý thức chủ quan của người phạm tội mà tình tiết khách quan, do đó không cần người phạm tội phải nhận thức được hoặc buộc họ phải nhận thức được đối tượng mà mình xâm phạm là trẻ em thì mới coi là tình tiết tăng nặng, mà chỉ cần xác định người mà người phạm tội xâm phạm là trẻ em thì người phạm tội đã bị coi là phạm tội đối
không phụ thuộc vào việc người phạm tội có đạt được mục đích phạm tội hay không. Có trường hợp, người phạm tội không đạt được mục đích vẫn có thể bị coi là cố tình thực hiện tội phạm đến cùng.
Có trường hợp, người phạm tội có quyết tâm phạm tội, nhưng lại không phải là cố tình thực hiện tội phạm đến cùng vì trong quá trình thực hiện tội phạm, họ
vi đối xử với người lệ thuộc mình, nhưng trong đó có những hành vi chưa cấu thành tội phạm mà phải tổng hợp các hành vi đó thì mới là tội phạm.
Việc xác định một người phạm tội nhiều lần không khó lắm. Tuy nhiên có một số trường hợp cần chú ý:
- Nếu hành vi phạm tội của bị cáo đã bị xử lý, không kể bị xử lý bằng hình thức gì, như đình
11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều
o mâu thuẫn từ trước và vì say rượu không làm chủ được hành vi của mình, anh tôi đã cầm dao chém một người, khiến người này bị thương nặng phải vào viện. Anh tôi đã bị khởi tố. Anh tôi và gia đình phải làm gì để anh tôi được giảm nhẹ tội?
Trường hợp phạm tội này lại hoàn toàn giống với các trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định người phạm tội có đủ các dấu hiệu quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây là tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phụ thuộc vào hành vi phạm tội cụ thể của tội phạm này hay tội phạm khác.
Trường hợp phạm tội này lại hoàn toàn giống với tất cả những trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định người phạm tội có đủ các dấu hiệu quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây là tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phụ thuộc vào hành vi người phạm tội cụ thể của tội phạm này hay tội phạm khác.
động trong tình thế cấp thiết không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ của mọi người, nên được khuyến khích và được pháp luật bảo vệ. Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào mức độ thiệt hại mà người phạm tội đã gây ra cho người thứ ba.
Kiên trước đây đã từng gây sự đánh mình. Khi hỏi Kiên: “Tại sao mày đánh tao?”, Kiên trả lời: “Anh nhầm người rồi” thì lập tức Khi lao vào đánh Kiên. Dù Trang đã đứng ra can ngăn nhưng Khi và đám bạn của mình vẫn lao vào đánh Kiên. Thấy đối phương đông người và sợ bị đánh tiếp nên Kiên hoảng sợ bỏ chạy. Khi cùng đám bạn đuổi theo Kiên. Khi vừa
Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác.
Nếu hành vi chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên là
kể của hành vi xâm phạm còn phụ thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi tấn công của nạn nhân (người có hành vi xâm phạm ) Nếu tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi xâm phạm không đáng kể thì hành vi chống trả không được coi là phòng vệ.
Hành vi xâm phạm phải là hành vi trái pháp luật, nếu hành vi xâm phạm lại là hành vi mà pháp
Điều 112.
Cũng tương tự đối với các trường hợp hiếp dâm trẻ em, hiếp dâm người chưa thành niên, trường hợp cưỡng dâm trẻ em, các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ cần xác định tuổi thật của nạn nhân là trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi mà không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của người phạm tội có biết hay không biết người mà mình cưỡng dâm là trẻ
;
e) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra;
g) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn;
h) Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng;
i) Phạm tội vì bị người khác đe doạ, cưỡng bức;
k) Phạm tội do lạc hậu;
l) Người phạm tội là phụ nữ có thai;
m) Người