thảo tiêu chuẩn quốc gia về thiết kế, thi công, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa công trình dầu khí và quy định việc áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế trong trường hợp cần thiết.
Trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Công Thương trong công tác bảo đảm an toàn dầu khí trên đất liền được quy định tại Nghị định 13/2011/NĐ-CP an toàn công
Khái niệm nhà ở liên kết được quy định tại Điểm 3.1 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 353:2005 về nhà ở liên kế - tiêu chuẩn thiết kế do Bộ Xây dựng ban hành, theo đó:
Nhà ở liên kế là loại nhà ở riêng, gồm các căn hộ được xây dựng liền nhau, thông nhiều tầng được xây dựng sát nhau thành dãy trong những lô đất nằm liền nhau và có chiều
Khái niệm nhà phố liên kế (nhà phố) được quy định tại Điểm 3.2 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 353:2005 về nhà ở liên kế - tiêu chuẩn thiết kế do Bộ Xây dựng ban hành, theo đó:
Nhà phố liên kế (nhà phố) là loại nhà ở liên kế, được xây dựng ở các trục đường phố, khu vực thương mại, dịch vụ theo quy hoạch đã được duyệt. Nhà phố liên kế
Nguyên tắc khi thiết kế mặt đứng cho một dãy nhà phố liên kế được quy định tại Điểm 4.2 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 353:2005 về nhà ở liên kế - tiêu chuẩn thiết kế do Bộ Xây dựng ban hành, theo đó, khi thiết kế mặt đứng cho một dãy nhà phố liên kế cần đảm bảo các nguyên tắc sau :
a) Có tầng cao như nhau trong một dãy nhà;
b) Có
Khu vực trong đô thị không cho phép xây nhà liên kế được quy định tại Điểm 4.3 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 353:2005 về nhà ở liên kế - tiêu chuẩn thiết kế do Bộ Xây dựng ban hành, theo đó, những khu vực sau đây trong đô thị không cho phép xây nhà liên kế :
- Trong các khuôn viên, trên các tuyến đường, đoạn đường đã có bố cục
Kích thước tối thiểu của sân trước đối với nhà liên kế có sân vườn được quy định tại Điểm 4.5 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 353:2005 về nhà ở liên kế - tiêu chuẩn thiết kế do Bộ Xây dựng ban hành, theo đó:
Đối với nhà liên kế có sân vườn thì kích thước tối thiểu (tính từ mặt nhà đến chỉ giới đường đỏ) của sân trước là 2,4m và được lấy
Yêu cầu về lô đất xây dựng nhà liên kế được quy định tại Điểm 5.1 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 353:2005 về nhà ở liên kế - tiêu chuẩn thiết kế do Bộ Xây dựng ban hành, theo đó:
5.1.1. Lô đất xây dựng nhà liên kế có chiều rộng không nhỏ hơn 4,0m và chiều sâu (chiều dài) không nhỏ hơn 9m. Mật độ xây dựng không lớn hơn 60%.
Đối với
Yêu cầu về khoảng cách của nhà ở liên kế được quy định tại Điểm 5.5 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 353:2005 về nhà ở liên kế - tiêu chuẩn thiết kế do Bộ Xây dựng ban hành, theo đó:
5.5.1. Khoảng cách đầu hồi giữa hai dãy nhà quy định tối thiểu là 4m, được mở cửa sổ cho các phòng chức năng nhưng phải đảm bảo tính riêng biệt cho mỗi căn
Yêu cầu về chiều cao của nhà ở liên kế được quy định tại Điểm 5.6 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 353:2005 về nhà ở liên kế - tiêu chuẩn thiết kế do Bộ Xây dựng ban hành, theo đó:
5.6.1. Chiều cao của nhà phố liên kế phụ thuộc vào chiều cao của khu vực theo quy hoạch chi tiết được duyệt.
Đối với các khu vực chưa có quy hoạch chi
nhiệm kỳ ở một trường trung học.
2. Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phải có các tiêu chuẩn sau:
a) Về trình độ đào tạo và thời gian công tác: phải đạt trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với cấp học, đạt trình độ chuẩn được đào tạo ở cấp học cao nhất đối với trường phổ thông có nhiều cấp học và đã dạy học
Thời gian làm việc, thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên được quy định tại Điều 5 Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT về Chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông như sau:
1. Thời gian làm việc của giáo viên tiểu học trong năm học là 42 tuần, trong đó:
a) 35 tuần dành cho việc giảng dạy và các hoạt động giáo dục theo quy định về kế hoạch thời
Yêu cầu về không gian chức năng trong căn hộ nhà ở liên kế được quy định tại Điểm 6.2 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 353:2005 về nhà ở liên kế - tiêu chuẩn thiết kế do Bộ Xây dựng ban hành, theo đó, các không gian chức năng trong căn hộ phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Hợp lý về dây chuyền sử dụng, đảm bảo độc lập, khép kín, không gian
Các loại không gian chức năng trong nhà ở liên kế được quy định tại Điểm 6.4 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 353:2005 về nhà ở liên kế - tiêu chuẩn thiết kế do Bộ Xây dựng ban hành, theo đó, các loại không gian chức năng trong nhà ở liên kế bao gồm:
- Không gian chức năng giao tiếp : bao gồm các không gian sảnh, đón khách, giao dịch
Các loại không gian chức năng dịch vụ được quy định tại Mục 6.4.2 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 353:2005 về nhà ở liên kế - tiêu chuẩn thiết kế do Bộ Xây dựng ban hành, theo đó:
Các không gian chức năng dịch vụ trong nhà ở liên kế bao gồm các cửa hàng, các cơ sở dịch vụ hàng ngày, nơi vui chơi giải trí. Ngoài ra, không bố trí các cửa
Các loại không gian chức năng ở được quy định tại Mục 6.4.3 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 353:2005 về nhà ở liên kế - tiêu chuẩn thiết kế do Bộ Xây dựng ban hành, theo đó:
Không gian chức năng ở được phân loại theo tính chất sử dụng như: Phòng sinh hoạt chung; Chỗ làm việc, học tập; phòng tập, phòng chơi (Nghe nhạc, xem phim, trưng bày
Các loại không gian chức năng giao thông được quy định tại Mục 6.4.5 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 353:2005 về nhà ở liên kế - tiêu chuẩn thiết kế do Bộ Xây dựng ban hành, theo đó:
6.4.5.1. Vị trí cầu thang, số lượng thang và hình thức gian cầu thang phải đáp ứng yêu cầu sử dụng thuận tiện và thoát người an toàn. Chiều rộng của cầu
, cán bộ và nhân viên;
d) Có chương trình giáo dục và tài liệu giảng dạy, học tập theo quy định phù hợp với mỗi cấp học;
đ) Có đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đạt tiêu chuẩn về phẩm chất và đạt trình độ chuẩn được đào tạo theo quy định của Luật Giáo dục đối với cấp học; đủ về số lượng theo cơ cấu về loại hình giáo viên đảm bảo thực hiện
Theo quy định hiện hành tại Khoản 7 Điều 21 Nghị định 117/2008/NĐ-CP thì hành động của nhân dân trong công tác phòng thủ dân sự bao gồm:
a) Chấp hành lệnh thông báo, báo động và tuân thủ hướng dẫn của cơ quan thường trực phòng thủ dân sự và lực lượng phòng thủ dân sự;
b) Các phương tiện, vật dụng bảo vệ cá nhân được chuẩn bị sẵn, sử
Theo quy định hiện hành tại Điều 21 Nghị định 117/2008/NĐ-CP thì các biện pháp bảo vệ nhân dân trong công tác phòng thủ dân sự bao gồm:
1. Chủ động phòng ngừa, chuẩn bị trước các trang bị phòng hộ, phân tán, sơ tán nhân dân đến khu vực an toàn, ít nguy hiểm.
2. Tiến hành cấp cứu, tìm kiếm người và phương tiện bị nạn.
3. Kịp thời
khám chữa bệnh; nếu bị chết thì được hưởng trợ cấp tiền tuất, tiền mai táng phí như tiêu chuẩn của người tham gia đóng bảo hiểm xã hội;
b) Bị tai nạn:
- Được thanh toán chi phí y tế trong quá trình sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định thương tật, xuất viện;
- Sau khi điều trị được cơ quan chức năng giới thiệu đi giám định khả năng