Trả lời: Theo Nghị định số 31 ngày 9-4-2013 của Chính phủ, ở khoản 2 Điều 32 quy định về trợ cấp tiền tuất đối với thân nhân của thương binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên chết trước ngày 1-1-2013: Đến ngày 1-1-2013 mà cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng thương binh đã đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, 55 tuổi trở lên đối với nữ thì
Sinh viên Đinh Chung (dinhchung1641989@...): Mẹ em là bệnh binh (2/3), đã mất cách đây 7 năm. Em đang học Đại học, những năm trước em vẫn được miễn học phí nhưng năm nay nhà trường thông báo em không được miễn nữa. Xin hỏi trường hợp của em có thuộc đối tượng được miễn học phí không?
Về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc người thân thích, cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em, hội liên hiệp phụ nữ, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Việc thay đổi người
nhận mối quan hệ cha con thì anh mới có quyền yêu cầu Tòa án xem xét việc thay đổi ngưởi trực tiếp nuôi con.
Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc người thân thích, cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em, hội
Theo như bạn trình bày thì khi ly hôn, chị gái bạn sẽ có nhiều cơ hội để có thể giành quyền nuôi con hơn người chồng của mình vì Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định trong trường hợp không thỏa thuận được ai là người trực tiếp nuôi con thì Tòa án sẽ quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của
Tôi và bạn trai tôi sống với nhaunăm 2012. Bạn trai tôi làm trong lực lượng vũ trang nên khi kết hôn phải xét lý lịch nhân thân của tôi. Đến nay chúng tôi đã có một con gái 19 tháng tuổi nhưng vẫn chưa đi đăng ký kết hôn. Khi làm giấy khai sinh tôi đã ký một văn bản ủy quyền cho bạn trai tôi là cha nhận nuôi của đứa bé. Bây giờ chúng tôi không
Theo quy định tại Điều 84 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức như cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly
Chào chị
Cách giải quyết như sau:
Hai vợ chồng chị ko đăng ký kết hôn nên nếu có yêu cầu ly hôn, tòa án sẽ thụ lý và quyết định không công nhận quan hệ hôn nhân và giải quyết việc nuôi con như sau:
- Do con của chị chưa đầy 3 tuổi nên theo quy định của pháp luật, chị là người được phép nuôi con và chồng chị phải cấp dưỡng nuôi con
Tôi là kỹ sư cầu đường, thu nhập 10 triệu một tháng, có một con trai gần 4 tuổi. Trong những ngày đi làm xa, tôi đã phát hiện vợ ngoại tình với người cùng cơ quan và phải đi phá thai. Cô ấy cũng đã thừa nhận. Sắp tới, chúng tôi ra tòa ly hôn. Thu nhập của vợ tôi khá hơn tôi, tôi có thể trình bày lý do vợ ngoại tình để giành quyền nuôi con không?
Vấn đề bạn quan tâm, xin được tư vấn như sau:
Về tài sản, Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình quy định:
“Điều 27. Tài sản chung của vợ chồng
1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản
Chúng tôi kết hôn được 5 năm có 2 con chung, một cháu hơn bốn tuổi tuổi, một cháu gần ba tuổi,nay nếu chúng tôi thuận tình li hôn, vì chúng tôi đã li thân hơn nửa năm rồi và trong thời gian đó các con ở với tôi. chồng tôi rất ít khi về thăm con. Nếu li hôn tôi có nhiều khả năng được nuôi hết cả 2 cháu không ? nếu chồng tôi đòi quyền nuôi 1 cháu
em thuê nhà cuộc sống không ổn định Tuy em thuê nhà nhưng lương nhân viên công ty em vẫn đủ nuôi con ăn học và thuê nhà. Vậy liệu em có dành được quyền nuôi con không ạ? Xin luật sư giúp em với, em cảm ơn nhiều lắm ...
Trong thời gian bảo lưu thời gian đóng BHXH mà không may người lao động từ trần, thì theo quy định của Luật BHXH người lao động sẽ được hưởng mai táng phí bằng 10 lần mức lương cơ sở. Đồng thời, thân nhân của người lao động cũng được hưởng tiền tuất hàng tháng hoặc trợ cấp tuất một lần tùy thuộc vào thời gian đóng BHXH của người lao động
Người phạm tội phải có hành vi tác động đến thân thể của người khác làm cho người này bị thương, bị tổn hại đến sức khỏe như đâm chém, đấm đá, đốt cháy, đầu độc... Hành vi này về hình thức cũng giống như hành vi của tội giết người, nhưng tính chất và mức độ nguy hiểm thấp hơn nên nó chỉ làm cho nạn nhân bị thương hoặc bị tổn hại đến sức khỏe chứ
) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng