Chào Luật sư, Tôi muốn hỏi 1 số vấn đề như sau:Tại sao khi Nhà nước thu hồi đất, việc hỗ trợ việc làm và chuyển đổi nghề nghiệp là bằng 1 suất tái định cư và 1 căn hộ? Khi thu hồi đất của nhà thờ họ thì bồi thường bằng hình thức nào? Chủ nhà thờ họ có được hỗ trợ suất tái định cư không? Tôi chân thành cảm ơn!
Tôi đã đặt cọc một số tiền mua nhà cho bên bán và hai bên đã viết giấy mua bán tại phòng công chứng tư nhân Qua một số vụ việc tôi thấy có không ít trường hợp bên bán gây nhiều cớ khó dễ cho người mua. Thậm chí khi nhận gần hết tiền của người mua thì viện đủ lí do rồi bỏ trốn. Do đó, để tránh rủi ro, tôi muốn trong đợt nộp tiền tiếp theo, ngay
Chúng tôi là những khách hàng đã góp tiền mua nhà tại một dự án. Sau hơn 2 năm góp tiền cho chủ đầu tư xây nhà thế nhưng đến nay dự án vẫn chưa khởi động, vẫn là những bãi đất trống cỏ dại mọc lút quá cổ. Do chủ đầu tư nhận tiền nhưng không xây nhà, đã vi phạm hợp đồng giữa hai bên. Vì vậy bây giờ chúng tôi muốn viết đơn kiện chủ đầu tư dự án
Luật Đất Đai 2013 tại Điều 188. Điều kiện thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất
1. Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất
Tôi chuẩn bị lập gia đình riêng. Ba mẹ tôi dự định cắt cho tôi một mảnh đất trong khuôn viên đất ở của nhà tôi. Tuy nhiên phần đất dự định cắt cho tôi nằm sát bờ tường sát nhà hàng xóm bên cạnh và hiện đang có sự tranh chấp chưa thống nhất giữa hai bên. Vậy cho tôi hỏi khi chưa giải quyết tranh chấp này dứt điểm thì nếu ba mẹ tôi cắt đất đó
Một người có chồng về sinh sống bên nhà chồng, được cha mẹ chồng cho 7 công đất nông nghiệp, nhưng trên giấy tờ cha mẹ chồng vẫn còn đứng tên. Nay vợ chồng ly hôn, chia tài sản chung của vợ chồng có chia 7 công đất này không?
Ở địa phương có một vụ tranh chấp đất đai, Tổ hòa giải hòa giải không thành, đưa lên xã hòa giải cũng không thành, vụ việc đưa đến Tòa án nhân dân (TAND) huyện từ năm 2010. Tòa án huyện xét xử xong, đến Tòa án nhân dân tỉnh xét xử phúc thẩm hủy án đưa về TAND huyện xét xử lại nhưng đến nay chưa giải quyết. Trường hợp này pháp luật quy định như
anh T nhận được sổ bìa đỏ, còn mảnh vườn của bố chồng tôi thì không. Năm 1995 và năm 1997, tôi đã nộp tiền để làm sổ bìa đỏ nhưng tới giờ vẫn chưa có. Khi tôi kiến nghị thì họ lại nói rằng: không tìm thấy giấy tờ, tên tuổi của bố tôi ở trên xã. Tôi hỏi: Vậy thì tại sao không có giấy tờ, tên tuổi nhà đất của mảnh vườn đó, thì tại sao năm 1986 bố
thì khi tôi mua lại phải làm thủ tục thế nào cho đúng pháp lý để tránh tranh chấp sau này với ông B và chủ đất chung? Căn nhà này có thể tách sổ không khi chung sổ với nhiều căn nhà khác có diện tích nhỏ hơn 60 m2? Mong nhận được hồi âm sớm, cám ơn Luật sư!
xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở;
Văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cơ quan, tổ chức hoặc của
cá nhân;
Văn bản cam kết của công dân về việc có chỗ ở thuộc quyền sử dụng của mình và không có tranh chấp về quyền sử
Tôi có 1.620m2 do cha mẹ để lại và sử dụng ổn định từ năm 1966 đến nay (đất chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng). Từ năm 1988, 3 người kế cận lấn dần, tôi yêu cầu đo đạc thì phát hiện đất tôi thiếu, còn đất người kế cận thừa. Vụ tranh chấp đã hòa giải ở xã không thành, chuyển đến Phòng Tài nguyên và Môi trường. Trường hợp này, cơ quan nào giải
Chào luật sư, cho tôi hỏi vấn đề sau Việc hợp thức hóa cho căn nhà thứ hai trở đi, có giấy tờ hợp lệ, sử dụng trước 15/10/1993 thì có đóng tiền sử dụng đất hay không? Nếu có đóng thì tính đóng ra sao? Trong khi hợp thức hóa cho căn thứ nhất đã đóng tiền sử dụng đất.
Gia đình tôi sinh sống 55 năm trên mảnh đất 298m2. Đến năm 2000, gia đình đăng ký quyền sử dụng đất chỉ được 243m2. 55m2 còn lại thì đã cấp cho hộ kế bên mà gia đình không biết, nhưng trên thực tế, 55m2 đó đến thời điểm hiện tại gia đình vẫn đang sử dụng. Hỏi làm thế nào để đăng ký quyền sử dụng số đất trên, và khi xảy ra tranh chấp thì gia
Tôi xin hợp thức hóa quyền sử dụng đất nhưng còn tranh chấp trong thân tộc nên cơ quan chức năng chưa đo đạc cắm mốc ranh, mà hướng dẫn tôi về xã hòa giải. Hướng dẫn trên có đúng không?
Hai vợ chồng tôi vừa tìm được một mảnh đất tại khu vực ấp Chiêu Liêu, Dĩ An, Bình Dương. Mảnh đất gần khúc quẹo ngã 3 đường khá rộng, lộ giới 2 mét. Chúng tôi xem đất thì thấy cũng ổn rồi. Tuy vậy, tôi vẫn còn chưa rõ về nhiều vấn đề pháp lí về mua bán đất nền khu vực này. Xin hỏi, để mua được mảnh đất tại khu vực này thì về pháp lí tôi nên
trở lại và tranh chấp diện tích đất trên với gia đình tôi, hiện tòa án huyện đang tiến hành thủ tục hòa giải. Tuy nhiên tháng 6/2011 UBND huyện ra quyết định thu hồi diện tích là 15 năm trước (1996) đã cấp cho gia đình tôi theo đơn xin giao đất của cô tôi. Hỏi UBND huyện ra quyết định thu hồi đất như vậy có đúng pháp luật không? Tôi phải làm gì để
Khi phòng công chứng chứng nhận việc ông A chuyển nhượng đất sang cho ông B nhưng trên thửa đất của ông A có tài sản gắn liền với đất không phải là của ông A (nhà thờ họ) thì: Công chứng viên có phải đi kiểm tra thực tế không? Trường hợp có tài sản gắn liền với đất không phải của ông A thì có thực hiện việc công chứng được không?
Gia đình tôi và hàng xóm đang xảy ra tranh chấp đất đai nơi giáp ranh của hai hộ. Khi có đơn gửi lên xã để giải quyết nhưng bên kia không chịu hòa giải mà đòi ra tòa. Vừa rồi phía gia đình tôi có xây công trình phụ ở vị trí giáp ranh với nhà hàng xóm. Do địa thế đất không vuông vắn, lại có nhiều cây nên chúng tôi có xây lệch một chút về phía phần
Quyền sử dụng đất của doanh nghiệp chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, do doanh nghiệp nhận chuyển nhượng của hộ gia đình, cá nhân (Nguồn vốn để mua là vốn tự có của doanh nghiệp). Nay doanh nghiệp chuyển nhượng cho người khác thì người nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất có đủ điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất