Thứ nhất: Thủ tục nhận nuôi con nuôi
Hiện nay, pháp luật về nuôi con nuôi không quy định về việc giấu địa chỉ của cha mẹ nuôi với cha mẹ đẻ của đứa trẻ. Tuy nhiên, thủ tục nhận nuôi con nuôi có quy định hồ sơ của người nhận nuôi con nuôi phải có địa chỉ, tình trạng chỗ ở (Điều 17, Luật Nuôi con nuôi 2010)
Về việc giấu địa chỉ của cha mẹ nuôi
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi năm 2010, để được pháp luật công nhận quan hệ mẹ nuôi, con nuôi, cần phải xem xét đối chiếu điều kiện của người được nhận là con nuôi (Điều 8), người nhận con nuôi (Điều 14) và phải thực hiện thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi (Điều 22).
Vì mẹ nuôi của em mất mà không để lại di chúc, nên theo quy định tại
Cháu M (12 tuổi), mồ côi cả cha lẫn mẹ, hiện đang sống với bà nội. Thấy bà tuổi cao và hoàn cảnh cũng khó khăn, cả dì ruột (hiện cư trú trong nước) và cô ruột cháu (hiện định cư ở nước ngoài) đều muốn nhận cháu làm con nuôi. Xin hỏi trong trường hợp này, ai sẽ được nhận cháu M làm con nuôi?
cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi;
3. Cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi;
4. Vi phạm quy định tại Điều 13 của Luật này.”
Như vậy, theo quy định này thì vợ chồng
Khoản 4 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định về hệ quả của việc nuôi con nuôi như sau:
"4. Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không còn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng
Theo quy định tại Điều 24 của Luật Nuôi con nuôi :
« 1. Kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con; giữa con nuôi và các thành viên khác của gia đình cha mẹ nuôi cũng có các quyền, nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, pháp luật dân sự và
cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cho phép.
Theo quy định tại Điều 31 và 32 Luật Nuôi con nuôi, hồ sơ nhận con nuôi gồm những giấy từ sau:
- Đối với người nhận con nuôi:
a) Đơn xin nhận con nuôi (theo mẫu);
b) Bản sao Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
c) Văn bản cho phép được nhận con nuôi ở Việt Nam;
d) Bản
Luật sư ơi, có thể tư vấn giúp em việc nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài được không ạ, một người Việt Nam định cư ở nước ngoài ( Việt Kiều) Đức, có nhu cầu nhận cháu gái mình làm con nuôi. Có 1 chỗ trong thông tư hướng dẫn thủ tục nuôi con nuôi có quy định, một số giấy tờ như VB chp phép được nhận con nuôi ở VN hay Bản điều tra tâm lý gia đình
Chị có thể nhận cháu làm con nuôi nếu đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật. HỒ sơ gồm lý lịch tư pháp (xin ở sở tư pháp), đơn xin con theo mẫu, giấy đồng ý cho con của cha và mẹ trẻ, giấy tờ liên quan chứng minh về thu nhập. HỒ sơ nộp tại UBND xã phường nơi người trẻ có hộ khẩu
tôi. Tôi muốn hỏi, quyền thừa kế tài sản của em tôi là mảnh đất trên thuộc về những ai và được quy định như thế nào. Bà ấy không có anh chị em, ông bố chồng đã chết cũng vậy. Mong văn phòng tư vấn giúp em tôi. Chân thành cám ơn
Tôi xin tư vấn về việc nhận con nuôi: Gia đình tôi nhận nuôi một bé ngay khi cháu mới sinh đến nay đã được 18 tháng. Bố và mẹ đẻ của cháu đã không sống cùng nhau ngay từ khi mẹ cháu mang thai cháu. Khi sinh cháu ra do không có điều kiện nuôi dưỡng nên đã cho gia đình tôi nhận làm con nuôi. Khi sinh cháu, gia đình mẹ đẻ cháu đã làm giấy chứng
.6. Phiếu lý lịch tư pháp. 1.7. Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân. 1.8 Bản điều tra tâm lý gia đình Hồ sơ gia đình đã hoàn thành được gần hết. Nhưng còn mục 1.8 gia đình em đang gặp khó khăn vì ko biết mẫu đơn này nhưu thế nào? cơ quan nào cấp? Các luật sư có thể cho em biết mẫu điều tra này gồm những nội dung gì? cơ quan nào cấp? mẫu điều tra (nếu có
Ba tôi có 4 người chị và 1 người em trai. Khi bà nội tôi mất có viết di chúc để lại nhà cho ba và chú. Trong thời gian chú tôi ra nước ngoài làm việc và sinh sống, chủ nhà ở nước ngoài về lấy lại nhà. Nhờ sự hỗ trợ từ phía công ty ba tôi công tác Nhà nước đã cấp cho gia đình tôi một căn nhà mới. Ba má tôi đã góp tiền để hóa giá nhà và giấy tờ nhà
Tôi và anh Triệu Đức Huynh sinh sống như vợ chồng từ năm 2002 đến năm 2006 nhưng không đăng ký hết hôn, chúng tôi sinh được hai người con là Nguyễn Lý Đức Toàn và Đinh Kim Quý. Ngày 13/3/2013, anh Huynh qua đời do tai nạn không để lại di chúc. Hỏi hai con của tôi là cháu Toàn và cháu Quý có được hưởng di sản thừa kế của anh Huynh không?
Cháu chào luật sư! Cuộc sống hôn nhân của ba mẹ cháu đang rất căng thẳng. Đã nhiều lần giải quyết nhưng không thành. Có một số lần mâu thuẫn trở thành bạo lực gia đình. Chồng không tôn trọng vợ, gia đình bên vợ. Do tuổi tác vợ chồng cách xa nhau. Trước khi cưới, chồng đã có một đời vợ và một đứa con gái riêng, nay đã lớn. Sau khi kết hôn thì vợ
Theo như Quý Ông/Bà trình bày, chúng tôi xin tư vấn như sau:
Khoản 1 Điều 188 Luật đất đai năm 2013 quy định: Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
a) Có Giấy chứng nhận, trừ
Gia đình tôi có hữu về một lô đất (đã có sổ đỏ đứng tên bố mẹ tôi). Nhưng bố mẹ tôi đã ký giấy sang nhượng bằng tay cho người khác. Còn sổ đỏ thi vẫn đứng tên bố mẹ tôi. Vậy bây giờ tôi muốn sử dụng lại khu đất đó thì làm như thế nào. Có hợp pháp không?
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 5 và điểm a khoản 8Điều 23 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"5. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 31 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"4. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Sang
1. Giá trị hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất:
Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của HĐTP TAND tối cao hướng dẫn giải quyết các tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình quy định điều kiện để công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đối với các hợp đồng được xác lập sau ngày15/10/1993 như sau