này không có giấy CNQSDĐ vì ủy ban xã cho rằng không có tên cá nhân ai đăng ký đứng tên nên không thể cấp giấy CNQSDĐ cho đình được. (Nhưng đình có đăng ký kê khai đất vào sổ mục kê năm 1994). Bởi vậy xin hỏi luật sư tư vấn dùm ông tôi có quyền đại diện cho Đình để đòi lại phần đất này không?
công và thu phí của khách hàng 19 triệu đồng khi đến hạn chuyển tiền cho tôi em ấy có báo lại là bị mất hết tiền và tài sản nên ko thanh toán được và có định ko thanh toán. Giữa tôi và em ấy ko có 1 giấy tờ ràng buộc gì cả. vậy cho tôi hỏi tôi có thể báo công an được trường hợp này ko và nếu có thì là với tội danh gì?
Em là Hà Giang. Xin quí sở cho em biết là, thạc sĩ chuyên ngành dân tộc học (tốt nghiệp cử nhân loại khá), của Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và có hộ khẩu tại thành phố thì có thể nộp đơn vào những ban ngành nào ở thành phố. Và phải thi tuyển hay được xét tuyển? Em xin chân thành cảm ơn!
Trong quá trình xây dựng và lắp đặt một số trạm BTS trên địa bàn tỉnh. Chúng tôi đã thực hiện đầy đủ các thủ tục và được cấp Giấy chứng nhận kiểm định (đến nay GCNKĐ vẫn còn hiệu lực). Tuy nhiên trong quá trình vận hành hoạt động sau này có phát triển thêm công nghệ 3G; có đơn vị khác thuê hạ tầng do vậy có sự thay đổi về kết cấu so với kiểm định
Ông Nguyễn Văn A định tham gia đấu giá QSD 03 ô đất tại xã X, UBND huyện H, ông mua hồ sơ đứng tên ông 03 bộ, 01 bộ hồ sơ đứng tên vợ ông (Hai vợ chồng cùng chung sổ hộ khẩu). Vậy hai vợ chồng ông có được tham gia đấu giá không?
Nhà nước mới ban hành quy định mới về các đối tượng được giảm học phí, thông tin trên có đúng hay không? Con em chúng tôi là người dân tộc thiểu số thì có được giảm học phí hay không? - Nguyễn Vân Trang tỉnh Bắc Kạn (vantrang***@gmail.com).
Tôi muốn hỏi là việc chơi hụi có được pháp luật cho phép hay không? Quyền lợi của chúng tôi có được pháp luật bảo vệ hay không? Tài sản thu giữ được từ người nhận tiền đó sẽ bị xử lý như thế nào?
Gần đây tôi có tham gia chơi hụi, tuy nhiên chúng tôi chỉ thống nhất và thỏa thuận với nhau bằng lời nói. Tôi muốn hỏi, pháp luật có quy định về chơi hụi hay không? và nếu có tranh chấp xảy ra mà chỉ có thỏa thuận bằng lời nói thì có được pháp luật bảo vệ?
Kính thưa Luật sư! Trước đây tôi có cùng một người bạn (tạm gọi là chị A) tổ chức gây hụi. Tôi và chị A cùng nhau làm chủ hụi, và có công bố cho các hụi viên cùng biết. Mỗi kỳ giao hụi cho hụi viên tôi đều có kèm theo giấy giao hụi và có chữ ký đứng tên tôi là chủ hụi (không có chữ ký của chị A) là người giao hụi và chữ ký của hụi viên khi nhận
họ được thể hiện bằng lời nói hoặc bằng văn bản. Văn bản thỏa thuận về họ được công chứng, chứng thực nếu những người tham gia họ có yêu cầu”.
Khi tham gia chơi hụi, các thành viên cần chú ý các điều kiện có hiệu lực này để tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Các cơ quan Nhà nước cần lưu ý các điều kiện nêu trên khi giải quyết các
Tập thể giáo viên tỉnh Lai Châu viết thư hỏi tòa soạn: Xã chúng tôi giảng dạy là một xã miền núi với điều kiện kinh tế, xã hội rất khó khăn. Học sinh đa số là con em của 2 thôn thuộc diện đặc biệt khó khăn. Điều kiện cơ sở vật chất việc dạy và học cho học sinh và giáo viên rất hạn chế, thiếu thốn. Học sinh ở đây mỗi khi trời mưa gió không thể tới
Năm 2008, tôi được biên chế làm nhân viên văn thư của một trường mầm non công lập của tỉnh Yên Bái. Trường tôi nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên kế toán trường tôi nói, phụ cấp thu hút của tôi được tính kể từ ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực, như vậy có đúng không? - Nguyễn Thị
GD&TĐ - Hỏi: Tôi công tác tại vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái từ năm 2005. Hiện tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP và phụ cấp lâu năm theo Nghị định số 116/2010/NĐ-CP. Đầu năm 2014, tôi tiếp tục chuyển về một trường khác cũng thuộc vùng ĐBKK của huyện Trạm Tấu. Như vậy, tôi đã có 9
GD&TĐ - Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên công tác tại vùng ven biển đặc biệt khó khăn thuộc các trường nằm trên địa bàn các xã khó khăn của tỉnh Thanh Hóa viết thư hỏi: I). Chúng tôi là giáo viên, văn thư đang hợp đồng dài hạn nhưng chưa được trả bất cứ khoản phụ cấp thu hút nào như vậy có đúng với NĐ 116/2010/NĐ-CP hay không? II). Giáo
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên công tác tại vùng đặc biệt khó khăn đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo nghi định 61/2006/NĐ-CP. Nhưng trước đó trong quyết định điều động về công tác tại vùng đặc biệt khó khăn của tôi không ghi thời hạn luân chuyển Vậy tôi có tiếp tục được hưởng phụ cập thu hút theo nghi số 19/2013NĐ-CP nữa không ? – Lê Hồng
GD&TĐ - Sau khi tốt nghiệp đại học tôi được phân công về vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn để dạy học ở một trường công lập. Từ năm 2007 đến nay tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút 5 năm theo chế độ vùng khó. Vậy trường hợp của tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút nữa hay không? – Nguyễn Thị Sung tỉnh Hà Giang
Tôi là giáo viên công tác ở vùng núi có điều kiện kinh tế khó khăn, học sinh ở trường tôi chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số. Trước đó tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút 5 năm theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên hiện nay chúng tôi vẫn chưa được chuyển về vùng thuận lợi (nơi công tác ban đầu) nhưng lại không tiếp tục được
Tôi cùng một số giáo viên đang có quá trình công tác tại một trường thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) trên 5 năm. Theo tôi hiểu thì lẽ ra tôi được tiếp tục được hưởng chế độ thu hút nhưng cho đến nay chúng tôi vẫn chưa được giải quyết. Vậy xin hỏi việc giải quyết như thế có đúng không