lại di chúc phân chia số tiền nếu bán được ngôi nhà đất cho tất cả các chị và tôi. Các chị tôi cũng đã đồng ý kí nhận giấy tờ (viết tay).Nội dung của giấy tờ phân chia là chia cho tôi phần nhiều hơn tất cả các chị. Nhưng trong gia đình lúc này có 1 chị đã thay đổi quyết định. (chỉ có duy nhất 1 chị thay đổi còn 3 người chị còn lại vẫn giữ nguyên
. Làm biên bản họp gia đình có chữ ký của chủ đất và các bên nhận thừa kế và có đóng dấu xác nhận của Xã 2. Làm Hợp đồng chuyển nhượng QSD đất 3,. Hồ sơ thửa đất ( Do bên Đo đạc làm) Vậy em xin hỏi LS ngoài những giấy tờ trên em có cần giấy tờ gi nữa kok. Để có thể tiến hành tách thửa và làm sổ hồng cho từng thửa. Và trường hợp tách thửa của
Thưa luật sư,Mẹ tôi bị bà thím lên lừa nhờ đứng tên mẹ tôi lấy số đỏ của gia đình đi vay nặng lãi (bố tôi mất 7 năm) cho bà thím 900 triệu để mua nhà trong Đà Nẵng. Bọn cho vay nặng lãi tính lãi suất 135 triệu/1 tháng.Lúc lấy tiền ở chỗ vay mẹ tôi ko lấy mà bà thím lấy 900tr luôn. Giữa mẹ tôi và bà thím có giấy vay nợ và bà ấy còn viết 1 lá thư
Ngày 9 - 9 - 2011 trên đường đi làm bằng xe gắn máy Bố em bị xe tải nhẹ 1t4 đụng phải, tai nạn làm Bố em bị thương nặng và chết trên đường đi cấp cứu. Khi đến bệnh viện Bố em chết thì gia đình tự lấy xác về không báo cơ quan công an. Khi về đến nhà cơ quan công an có đến chụp hình khám nghiệm tử thi, nhưng gia đình em không cho mổ xác. Tai nạn xảy
và lấy người chồng thứ 2 tên là D, anh này chưa có vợ. Sau khi đã cưới nhau được 1 tháng thì hai người đến nhà ông chú làm tư pháp ở xã mà anh cư trú để làm giấy đăng ký kết hôn. Ông này không yêu cầu chị tôi và anh ấy xuất trình bất kỳ giấy tờ gì mà ngay lập tức lấy ra 2 tờ "Giấy chứng nhận kết hôn" viết, ký và đóng dấu ngay tại nhà riêng. Vài hôm
xin chào luật sư ! Luật sư cho tôi hỏi: trường hợp thửa đất của hộ ông A theo bản đồ giải thửa 299 thể hiện là chữ T, đã có nhà ở trên đất từ trước năm 1993, chưa được cấp GCN QSD đất, đến năm 1997 ông A tách bán cho ông B một phần diện tích của thửa đất để ông B làm nhà ở, 2 gia đình từ thoả thuận, có giấy tờ viết tay. Đến năm 2000 ông A
tôi rất tin chi H nên không có giấy tờ chứng nhận gì cả. Chị H có nói với tôi chờ đến cuối năm chắc sẽ đi làm, nhưng tôi chờ đến hơn 1 năm vẫn không thấy gì và nhiều lần gọi điện hỏi thăm và muốn gặp mặt ông kia chi H cũng bảo sẽ hẹn gặp ông ý dùm nhưng bao nhiều lần định gặp thì chị H nói ông bạn đi công tác hoặc nhưng lý gio khác. Đến tháng 4 vừa
Nhân viên quản lý dấu cơ quan em có sơ hở để cho 01 nhân viên kế toán trong đơn vị lén lấy dấu (nhiều lần trong thời gian hơn một năm) để đóng vào chứng từ để gởi ngân hàng và rút riền ra chiếm đoạt với số tiền hơn 6 tỷ đồng bằng hình thức giả chữ ký của lãnh đạo cơ quan em. Cơ quan công an điều tra và cáo trạng đã xác định nhân viên đó tội danh
căn nhà vào tháng 09/2009. Nhưng vào ngày 07/05/2011 gia đình nhà bên đã tự ý đập 1 phần bức tường của nhà em đoạn giáp ranh. Gia đình em có ra hỏi " tại sao ông đập bức tường nhà tôi, giấy tờ nào cho phép ông đập?!?" thì ông ta vẫn 1 mực khăng khăng rằng bức tường đó của nhà ông ta thì ông ta đập?!? Em đã mời chính quyền địa phương vào lập biên bản
Tôi được biết Luật Nhà ở 2014 và Luật Kinh doanh bất động sản 2014 đã cho phép người nước ngoài sở hữu nhà tại Việt Nam, tôi có người thân đang sinh sống tại nước ngoài cần chuyển tiền về Việt Nam để mua nhà. Cho tôi hỏi cần có thủ tục gì để chuyển được tiền về? Mong luật sư tư vấn giúp. Xin cảm ơn.
Tôi mua 1 mảnh đất của công ty TNHH với diện tích 110m2, hình thức sử dụng riêng, loại đất ở lâu dài, nguồn gốc đất nhà nước bàn giao đất có thu tiền sử dụng đất năm 2006. Nhưng trong phần ghi chú của sổ đỏ có ghi chỉ được chuyển quyền sử dụng đất sau khi đã xây dựng xong nhà ở đã được duyệt. Cho tôi hỏi, công ty chuyển mục đích sử dụng đất này
Tôi có mua 2 lô đất 5x21 ở Biên Hòa, Đồng Nai có sổ đỏ chung qua tay 1 người. Người đó mua bán giấy tay, ra luật sư công chứng và tôi cũng vậy. Và hiện giờ rất lo lắng vì không biết có rủi ro gì không? Tôi có ra phường làm làm thủ tục đóng thuế nhưng mức thuế phải đóng là 1.980.000đ cho 4 năm.Từ năm 2012 đến nay tôi không được đóng. Cho tôi hỏi
Tôi có người em ruột đi định cư ở nước ngoài từ trước năm 1993. Khi tôi đi làm giấy tờ nhà diện tích 32m2 mà mẹ tôi cho (nằm chung trong mảnh đất có giấy chủ quyền của cha mẹ tôi) thì địa phương cho biết là chờ nghị định mới của Chính phủ, như vậy có đúng không? Nếu như người em tôi có giấy khước từ di sản của cha mẹ cho thì gia đình mẹ và tôi
Cho em hỏi, em có đứa em( sinh năm 1996), hiện giờ em của em vừa kết thúc kỳ thi Đại Học 2014, kết quả là em của em đậu vào trường DH KHoa Học Tự Nhiên,nhưng do không thích ngành học đấy ( em của em có thi khối B vào ngành y nhưng không đậu,đây là khối thi chính) bây giờ em của em nếu tình nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự, liệu kết quả đậu DH có
5 năm trước, khi chuẩn bị cưới chúng tôi đi xem bói thì thầy phán hai tuổi này không nên đăng ký kết hôn sớm mà lùi lại một năm, coi như cưới hai lần thì sẽ tốt cho cả hai. Chúng tôi nghe theo và cứ thế sống với nhau, cũng chưa có kế hoạch sinh con ngay nên không để ý gì đến chuyện đi đăng ký kết hôn nữa. Giờ sau 5 năm (thầy tử vi bảo nên có con
Theo giấy phép xây dựng (GPXD), tôi được xây một trệt và một gác kiểu chuồng cu phía trên. Sau đó tôi thay đổi ý định, tăng mật độ xây dựng và đã nộp lại hồ sơ xin điều chỉnh giấy phép. Trong thời gian đó, tôi vẫn xây nhà theo nội dung xin cấp mới (dù chưa được cấp) nên bị lập biên bản dừng thi công. Pháp luật quy định việc này ra sao
(theo mẫu).
3- Phiếu lý lịch tư pháp (kèm 6 giấy CNTT photo công chứng)
4- Bản sao giấy khai sinh hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế. Kể cả con chưa thành niên, nếu đồng thời xin nhập quốc tịch cho người đó.
5- Giấy xác nhận về thời gian đã thường trú liên tục tại Việt Nam do UBND xã, phường, thị trấn xác nhận. Nếu trước đây đương sự
Khi đến chơi nhà bạn, tôi bị cảnh sát khi vực đến kiểm tra. Sau đó cảnh sát khu vực lập biên bản và ra quyết định xử phạt tôi 100.000 đồng về hành vi vi phạm hành chính vì không có Chứng minh Nhân dân. Tôi bị phạt như vậy có đúng quy định của pháp luật không? (thanhtha***nh@yahoo.com )
Đề nghị quý báo cho biết, các hành vi nào bị cấm trong quan hệ lao động? Việc người sử dụng lao động yêu cầu người lao động đặt bằng đại học và một khoản tiền đặt cọc nhằm bảo đảm thực hiện hợp đồng có phải là hành vi bị cấm không? Nguyễn Văn Tuấn(Mỹ Đức, Hà Nội)
Đoàn luật sư cử luật sư bào chữa cho bị can, bị cáo.
Người luật sư khi tham gia vào một vụ án hình sự, làm nhiệm vụ bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo được gọi là “người bào chữa”.
Thực ta, theo điều 56 Bộ luật tố tụng hình sự thì người bào chữa có thể là: Luật sư; Người đại diện hợp pháp của bị can, bị cáo hoặc