Bố tôi sinh năm 1950, nhập ngũ năm 1972 tham gia chiến đấu bị thương ở chiến trưởng quảng trị năm 1973 chuyển ngành giáo dục năm 1975. Đến năm 1990 được nghỉ chế độ mất sức. Theo sổ mất sức thời gian công tác của ông là 19 năm 10 tháng Vậy rất mong cơ quan cho biết bố tôi có được hưởng cả chế độ mất sức và chế độ thương binh không. (hiện bố tôi
Anh tôi say rượu gây ra tai nạn làm chết người. Gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và bồi thường đầy đủ. Đại diện bị hại cũng có đơn xin không xử lý anh tôi. Trong trường hợp này, anh tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự nữa không?
Cháu xin hỏi, cháu là viên chức giáo dục (giáo viên mầm non) ở tỉnh Hòa Bình, gia đình nhà chồng cháu ở Hà Nội vậy cháu có thể chuyển công tác về Hà Nội được không ạ? (Cháu là viên chức ở tỉnh Hòa Bình từ năm 2012 và đã nhập khẩu về nhà chồng cháu ở Hà Nội rồi) Người hỏi: Nguyễn Ngọc Quế ( 12:02 12/08/2015)
Con trai tôi gây thương tích một người hàng xóm mất 43% sức khỏe, đã bị tạm giam. Tôi đã bồi thường cho nạn nhân nhưng gia đình nạn nhân không nhận, nói để chờ Tòa xử. Xin hỏi con tôi có được Tòa giảm nhẹ hình phạt không?
thụ lý giải quyết.
Khi xét xử, Toà án có thể quyết định thêm một phần cho công sức duy trì và tôn tạo khối tài sản cho bố bạn và có thể quyết định giao nhà đất cho bố bạn sở hữu và sử dụng nhưng bố của bạn sẽ phải thanh toán phần giá trị tài sản cho những người còn lại.
khác cho người bị thiệt hại (nếu có) và các chi phí cho việc lắp chân giả, tay giả, mắt giả, mua xe lăn, xe đẩy, nạng chống và khắc phục thẩm mỹ... để hỗ trợ hoặc thay thế một phần chức năng của cơ thể bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại (nếu có).
- Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại. Nếu trước khi sức khỏe
trò nào (chủ mưu hay giúp sức, chỉ huy hay thực hành...) đều bị coi là giết người có tổ chức. Tuy nhiên, khi quyết định hình phạt (cá thể hóa hình phạt) phải căn cứ vào vai trò, vị trí của từng người tham gia vào vụ án. Có thể kẻ bị tử hình, nhưng có người chỉ bị phạt ba hoặc bốn năm tù.
, nên có thể tham khảo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP
Nếu hậu quả không phải là tính mạng, sức khỏe và tài sản, thì phải tùy vào từng trường hợp cụ thể để đánh giá tính chất, mức độ của hành vi và của hậu quả phi vật chất do tội phạm gây ra để xác định có thuộc trường hợp gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc
.
Nữ giới chỉ có thể tham gia trong vụ đồng phạm với vai trò là người xúi giục, giúp sức hay tổ chức. (Bộ luật hình sự của một số nước như Nga, Trung Quốc cũng quy định chủ thể của những tội này chỉ có thể là nam giới)
Như vậy, với quy định trên thì việc nữ giới ép buộc nam giới (kể cả trường hợp nam giới đã thành niên và chưa thành niên) giao
a) Tự gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của mình
Trường hợp phạm tội này hoàn toàn tương tự với trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 259 đối với tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự ( xem điểm a khoản 2 Điều 259 Bộ luật hình sự). Tức là chủ thể của tội phạm tự gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của mình (tự thương)
b
thuộc các trường hợp được hướng dẫn tại các điểm trên;
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị ừ 30 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng ;
- Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng.
Ngoài các
nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình.
Điều 14 Luật Nuôi con nuôi quy định người nhận con nuôi phải thỏa mãn các điều kiện sau:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ
Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà ly hôn, nếu tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình không xác định được thì vợ hoặc chồng được chia một phần trong khối tài sản chung của gia đình căn cứ vào công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì phát triển khối tài sản chung cũng như vào đời sống chung
Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó.
Việc chia tài sản khi ly hôn do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết trên cơ sở sau:
- Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc
Căn cứ Điều 1 Pháp lệnh năm 2008 sửa đổi điều 10 của Pháp lệnh dân số năm 2003 quy định như sau:
“Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản:
1. Quyết định thời gian và khoảng cách sinh con;
2. Sinh một hoặc hai con, trừ trường
pháp, khi tài sản đó còn đúng giá trị khi người phạm tội chiếm đoạt, nếu tài sản đó đã bị hư hỏng thì buộc người phạm tội phải sửa chữa hoặc bồi thường cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử có trường hợp, tài sản do người phạm tội chiếm đoạt nhưng lại bán một cách trái phép cho người khác và người mua không biết tài
Nhà của gia đình tôi vừa bị một công trình xây dựng bên cạnh làm đổ, gây thiệt hại nặng về tài sản. Xin cho biết ai phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho chúng tôi: chủ công trình hay thợ thi công..? Pháp luật có quy định những thiệt hại nào thì được bồi thường không?
, dột =>ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn và sức khỏe. Nay tôi muốn xây lại căn nhà này, nhưng ra xin giấy phép xây dựng thì CB quản lý xây dựng nói rằng không có sổ đỏ thì không xin được giấy phép xây dựng. Vậy tôi phải làm sao để có thể làm xây dựng được? Làm được sổ đỏ được? Chờ bao lâu? Người hỏi: Mai Thị Thanh ( 15:44 18/03/2015)
Sau 3 tháng làm việc tại công ty CP thời trang NEM tôi được tham gia BHXH từ tháng 11 năm 2011. Trong thời gian này tôi luôn hoàn thành công việc và tham gia BHXH đầy đủ và liên tục. Hàng tháng, tại bảng lương có trừ phần trăm nộp BHXH đầy đủ. Tháng 11 năm 2013 tôi làm đơn xin nghỉ đẻ và được phía Công ty đồng ý nhận đơn. Tôi sinh con vào ngày 15