nước ngoài ký;
b) Bản sao Giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương của thương nhân nước ngoài;
c) Văn bản của thương nhân nước ngoài cử/bổ nhiệm người đứng đầu Văn phòng đại diện;
d) Bản sao báo cáo tài chính có kiểm toán hoặc văn bản xác nhận tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế hoặc tài chính trong năm tài chính gần
năng đô thị;
b) Việc kiểm soát không gian, kiến trúc các khu vực trong đô thị;
c) Chỉ giới đường đỏ của các tuyến phố chính, cốt xây dựng khống chế của đô thị;
d) Vị trí, quy mô và phạm vi bảo vệ, hành lang an toàn đối với công trình ngầm;
đ) Khu vực cấm xây dựng; phạm vi bảo vệ, hành lang an toàn công trình hạ tầng kỹ thuật; biện
quyết định và chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định;
b) Tham gia đàm phán về điều kiện vay, thỏa thuận vay và chủ trì đàm phán về nội dung thư bảo lãnh;
c) Kiểm tra kết quả hoạt động kinh doanh, sử dụng vốn vay nước ngoài để đánh giá khả năng trả nợ của người được bảo lãnh; kiến nghị biện pháp, chế tài xử lý trong trường hợp người được bảo
từng cơ quan nhà nước và trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan nhà nước.
- Tài sản nhà nước phải được đầu tư, trang bị và sử dụng đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ, bảo đảm công bằng, hiệu quả, tiết kiệm.
- Tài sản nhà nước phải được hạch toán đầy đủ về hiện vật và giá trị theo quy định của pháp luật. Việc xác định giá trị tài sản
Nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được quy định tại Khoản 2 Điều 4 Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 2008 như sau:
- Sử dụng tài sản nhà nước đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ và bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm;
- Thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa, bảo vệ tài sản nhà nước theo chế
Bảo dưỡng, sửa chữa tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước được quy định tại Điều 17 Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 2008 như sau:
- Tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước phải được kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật.
- Kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa tài sản nhà nước do ngân sách
Nghĩa vụ của đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính trong quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được quy định tại Điều 31 Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 2008 như sau:
- Sử dụng tài sản nhà nước đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ và bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm;
- Thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa, bảo vệ tài sản nhà nước
đầu tháng đầu tiên của quý tiếp theo với tổ chức thu phí theo Mẫu số 02 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này, bảo đảm tính chính xác của việc kê khai và tạo điều kiện cho tổ chức thu phí trong việc thẩm định số phí của cơ sở, kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất các nguồn thải.
- Nộp đủ và đúng hạn số tiền phí phải nộp vào tài khoản “Tạm thu phí
mức thu, quản lý sử dụng phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
3. Cơ quan thuế có trách nhiệm:
Kiểm tra, đôn đốc, quyết toán việc thu, nộp, phí bảo vệ môi trường đối với nước thải của đơn vị cung cấp nước sạch và cơ quan tài nguyên môi trường địa phương.
4. Sở Tài chính có trách nhiệm:
Chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi
của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh giữ mối liên hệ công tác với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các cơ quan, tổ chức Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thường trực Tỉnh ủy, Thành ủy, Ủy ban nhân dân, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân và các cơ quan, tổ chức, đoàn thể
ngoài, tổ chức quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.
2. Nhóm 2:
a) Cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách về an toàn lao động, vệ sinh lao động của cơ sở;
b) Người làm công tác quản lý kiêm phụ trách công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động.
3. Nhóm 3:
Người lao động làm công việc có
Quản lý, lưu trữ hồ sơ vụ việc kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính trong quản lý thị trường được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang làm việc tại chi cục quản lý thị trường. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn. Quản lý, lưu trữ hồ sơ vụ việc kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính trong quản lý thị trường
Kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa trung chuyển được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang có đề tài nghiên cứu khoa học về đề tài thương mại quốc tế liên quan đến các thủ tục hải quan. Tôi có vài thắc mắc liên quan đến pháp lý mong được các anh chị giải đáp giúp. Anh chị cho tôi hỏi: Kiểm tra, giám sát hải
, bảo đảm an toàn nợ và an ninh tài chính quốc gia.
5. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay, hiệu quả quản lý nợ công.
6. Tổng hợp, báo cáo, công bố thông tin về nợ công.
7. Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về quản lý nợ công.
8. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về quản lý nợ công.
9. Xử lý vi phạm, giải
việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ và quản lý nợ công. Chương trình, dự án sử dụng vốn vay của Chính phủ, chính quyền địa phương phải được kiểm toán bởi Kiểm toán Nhà nước hoặc kiểm toán độc lập (Quy định về hạch toán kế toán và kiểm toán được hướng dẫn bởi Chương 5 Nghị định 79/2010/NĐ-CP)
6. Mọi nghĩa vụ nợ của Chính phủ được đối
tiêu an toàn về nợ; mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay và quản lý nợ công trong từng giai đoạn năm năm; tổng mức, cơ cấu vay và trả nợ hàng năm của Chính phủ gắn với dự toán ngân sách nhà nước.
3. Quyết định chính sách, giải pháp cụ thể nhằm thực hiện các chỉ tiêu an toàn về nợ quy định tại khoản 1 Điều 7 của Luật này.
4. Phê
Kiểm tra sau thông quan được quy định hiện như thế nào? Xin chào các anh chị ban tư vấn Thư Ký Luật! Tôi đang làm đề tài nghiên cứu về thương mại quốc tế, có một vài thắc mắc về pháp luật xuất nhập khẩu và hải quan, mong được các anh chị giải đáp giúp. Anh chị cho em hỏi: Kiểm tra sau thông quan được quy định hiện như thế nào? Rất mong nhận
Xây dựng dự toán ngân sách địa phương năm 2017 được quy định như thế nào? Bạn đọc Tú Cẩm, địa chỉ mail camtu08****@gmail.com hỏi: Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em đang nghiên cứu về pháp luật ngân sách nhà nước. Hiện nay thì các cơ quan có thẩm quyền đang tiến hành xây dự năm ngân sách
, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước có quyền kiểm tra xác suất các bó tiền giao nhận; trường hợp tỷ lệ tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông lớn hơn 5% trong tổng số các bó tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông được kiểm tra thì từchối nhận toàn bộ số tiền của đơn vị nộp, đồng thời yêu cầu đơn vị tuyển chọn lại.
Trên đây là quy định
hợp với lực lượng Cảnh sát môi trường trong các hoạt động sau:
a) Trao đổi thông tin, tài liệu cần thiết về chủ trương, chính sách trong công tác quản lý nhà nước; thông báo tình hình, kết quả công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về môi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm trong lĩnh vực: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và