* Trả lời:
Theo Điều 2 Thông tư liên tịch số: 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ đối với nhà giáo, đã quy định về thời gian tính hưởng
* Trả lời:
Theo quy định tại Điều 1 Nghị định số: 54/2011/NĐ-CP của Chính phủ: Về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo, đối tượng được hưởng phụ cấp này là nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
ứng các tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị; đạo đức, lối sống; Tài năng sư phạm và công lao đóng góp cho sự nghiệp giáo dục và thời gian cống hiến.
Theo đó, Nhà giáo nhân dân phải có tài năng sư phạm xuất sắc, có công lớn trong sự nghiệp giáo dục;
Đi đầu trong việc đổi mới phương pháp dạy học; giảng dạy đạt chất lượng, hiệu quả cao; có nhiều
Tôi là giáo viên của Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Điện Biên (Điện Biên). Theo quyết định của UBND tỉnh Điện Biên, tôi sẽ được nghỉ hưu để hưởng chế độ bảo hiểm từ ngày 1/6/2014. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, trường hợp của tô có được hưởng chế độ nghỉ phép (nghỉ hè) năm học 2013-2014 hay không? Nếu tôi làm đơn xin nghỉ
GD&TĐ - Tôi là giáo viên đang công tác tại các trường đóng trên địa bàn xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Lai Châu. Trường hợp nếu tôi được điều động về công tác tại Phòng GD&ĐT cũng đóng trên địa bàn xã đó thì có tiếp tục được hưởng phụ cấp phụ cấp ưu đãi (phụ cấp đứng lớp 70%)? – Nguyễn Thị Mùi
hoặc nghỉ hưu; thanh toán tiền tàu xe; trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ theo quy định tại các Điều 4, 5,6,7,8,9,10 của Nghị định này.
Ngoài ra, bạn sẽ được hưởng các chế độ chính sách theo quy định tại Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công
GD&TĐ - Năm 2008 tôi được điều động công tác từ vùng có điều kiện kinh tế thuận lợi lên vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn công tác. Tôi đã được hưởng đủ 60 tháng chế độ thu hút cho cán bộ nhà giáo theo nghị định 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Hiện nay tôi vẫn công tác tại trường tôi được điều động đến. Vậy tôi có còn được hưởng chế độ thu
với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 -2015 và Nghị định số 74/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP.
Theo đó, tại Điều 7 Thông tư này hướng về trình tự, thủ tục, hồ sơ miễn, giảm học phí và chi trả kinh phí hỗ trợ chi phí học tập
GD&TĐ - Tôi là giáo viên tiểu học từ năm 1984. Trước đó tôi đã có hơn 20 năm làm giáo viên trực tiếp đứng lớp. Hiện nay tôi được chuyển sang làm kế toán – văn phòng của nhà trường; mã ngạch lương hiện tại 15.114, hệ số lương 3,96. Xin cho biết điều kiện, thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm
GD&TĐ - Tôi là giáo viên Toán của trường cấp II huyện An Biên (Kiên Giang). Tôi được Phòng Giáo dục An Biên hợp đồng lao động từ ngày 1/9/2006 và đến ngày 2/9/2007 được bổ nhiệm vào ngạch viên chức. Đến nay tôi chưa được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP. Vậy khi làm hồ sơ hưởng phụ cấp thâm niên thì được tính từ thời
Tôi là giáo viên tiểu học tỉnh Lâm hưởng lương 1,57, mã ngạch 15114 có đóng BHXH. Tháng 6/1998 được ký hợp đồng dài hạn với Sở GD&ĐT Lâm Đồng. Từ 1/9/2001 tôi được Sở Nội vụ Lâm Đồng tuyển dụng vào biên chế mã ngạch 15114. Tuy nhiên, khi tính phụ cấp thâm niên, tôi chỉ được tính hưởng từ tháng 3/2002. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Với
GD&TĐ - Quyền lợi của nhà giáo thỉnh giảng và hạn mức giờ thỉnh giảng được quy định như thế nào? Đối với nhà giáo đã là viên chức trong biên chế có được thực hiện hợp đồng lao động với hoạt động thỉnh giảng hay không? – Nguyễn Trần Anh Đức tỉnh Bình Dương (ngtrananhduc@gmail.com)
Theo Điểm c Khoản 2 Mục II của Thông tư liên tịch số: 35/2006/TTLT/BGDĐT-BNV ngày 13/8/2006 của liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ "Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập" quy định về biên chế viên chức làm công tác thư viện, thiết bị, thí nghiệm, văn phòng như sau:
Công tác thư viện: Mỗi trường được bố
Bà Hoàng Oanh (tỉnh Phú Thọ) hiện làm kế toán trường học, đề nghị giải đáp về việc truy lĩnh chênh lệch tiền phụ cấp thâm niên nhà giáo đối với trường hợp một giáo viên của trường bà. Bà Phương được hưởng phụ cấp chức vụ mức 0,2 đến tháng 8/2015. Từ tháng 9/2015 có quyết định thôi hưởng phụ cấp chức vụ. Tháng 10/2015, bà Phương nhận được quyết
Tôi là giáo viên dạy thể dục của trường THPT công lập. Ngày 1/2/2016, tôi sẽ về nghỉ hưu theo quy định của Nhà nước. Tôi được hưởng lương hưu theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội hiện hành hay Luật Bảo hiểm xã hội mới? - Nguyễn Văn Chiến (nguyenchiengvtd@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi là viên chức làm việc trong ngành Giáo dục. Xin hỏi quy định của việc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ hạng II lên hạng I và từ hạng III lên hạng II được quy định như thế nào? – Nguyễn Văn Chung (nguyenvanchung***@gmail.com).
Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:
Để được xét tuyển vào khối A và khối D, học sinh Phạm Văn Đạt phải có kết quả của các môn thi: Toán, Ngữ văn, Vật lí, Hóa học và Tiếng Anh.
Nếu xét tuyển vào ngành học có tuyển khối A, trường sẽ tổ hợp kết quả của các môn: Toán, Vật lí và Hóa học; tương tự nếu xét tuyển vào khối D sẽ
Về vấn đề, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:
Điểm mới của xét tuyển vào đại học, cao đẳng năm 2015 là sử dụng kết quả sau khi tham dự kỳ thi THPT Quốc gia để xét tuyển. Sinh viên Lê Trung Dũng muốn dự thi vào một trường quân sự, ngoài quy định của các trường quân đội phải qua sơ tuyển, sinh viên phải có kết quả thi của những môn mà
Bạn trai em là người Hàn Quốc, đã sang Viêt Nam được gần một năm. Lúc đầu chúng em giao tiếp với nhau bằng tiếng Anh. Vừa rồi, em bắt đầu học tiếng Hàn, tuy không nhiều nhưng đủ để hiểu nhau. Hai bên gia đình đều không phản đối. Tuy nhiên khi nộp đơn đăng ký kết hôn tại Sở Tư pháp thì lại gặp vướng mắc như sau: khi phỏng vấn, cán bộ phỏng vấn yêu
về việc người chồng có ngoại tình và có con với người phụ nữ khác, sau đó bên cơ quan, đoàn thể nơi bạn công tác nhận được thông tin này thì có thể anh sẽ phải chịu những biện pháp giáo dục, kỷ luật tùy theo điều lệ của cơ quan, tổ chức nơi bạn làm việc… Nếu như sau khi giáo dục, người chồng này vẫn tiếp tục hành vi của mình, dẫn đến gia đình tan vỡ