Tôi là Vũ Thị Hằng, 49 tuổi, ở Hải Dương. Tôi có cháu trai năm nay 14 tuổi, vì cha mẹ mất sớm nên cháu ở với tôi từ nhỏ, cháu bị tàn tật bẩm sinh, sau này cũng không có khả năng lao động, tôi đang còn có khả năng lao động nên mong muốn đóng BHXH tự nguyện cho cháu để nó có 1 khoản tích lũy sau này. Tôi có thể đăng ký tham gia BHXH cho cháu tôi
Tôi là Nguyễn Văn Trọng, 30 tuổi, làm nghề tự do, thường trú tại Bà Vì Hà Tây (nay là Hà Nội). Tôi hiện đang rất băn khoăn về vấn đề BHXH tự nguyện. Một mặt, bố mẹ tôi muốn tôi tham gia BHXH tự nguyện để sau này có thu nhập khi giả cả, không thể lao động được, mặt khác, nhiều bạn bè tôi lại cho rằng, không nên tham gia BHXH tự nguyện vì không
Mẹ vợ của ông Vũ Dũng Tiến có hộ khẩu thường trú tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, hiện tạm trú tại huyện Thanh Trì, TP. Hà Nội. Vừa qua, mẹ ông đi khám bệnh tại Bệnh viện đa khoa Thanh Trì nhưng không được hưởng chế độ BHYT. Theo giải thích của Bệnh viện đa khoa Thanh Trì, do Bệnh viện đa khoa huyện Hạ Hòa, nơi mẹ ông Tiến đăng ký khám, chữa bệnh
Mẹ em mất, ba em tái hôn với bà Hồng và sau đó có 1 đứa con trai. Được mấy năm thì ly hôn. Tài sản đáng kể nhất lúc đó là căn nhà ở quận bình thạnh. Vì ba em muốn giữ lại căn nhà nên đã thoả thuận đưa tiền bằng trị giá nửa căn nhà cho bà Hồng. Và đã đưa hoàn tất. Toà giải quyết cho con trai theo mẹ. Nhưng không lâu sau đó vì lý do cá nhân mà bà
giấy xác nhận của Trung tâm tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài về việc công dân Việt Nam đã được tư vấn, hỗ trợ về hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài trong hồ sơ đăng ký kết hôn nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.”
Vậy, bạn cần căn cứ vào quy định trên để chuẩn bị hồ sơ
2 vợ chồng cụ N có tất cả 5 người con trong đó khi lấy nhau mỗi người có một con gái riêng.(một cô đã bỏ 20 năm không tin tức) Cụ ông đã mất cách đây hơn 20 năm các cụ có khối tài sản chung gồm 1 ngôi nhà cấp 4 và quyền sử dụng 150m2 đất. Năm 2010 con trai duy nhất của các cụ ốm mất không có vợ con. hiện chỉ còn 3 cô con gái....tuy nhiên do 2
Tôi đang công tác tại Công ty ISS, xưởng sản xuất đặt tại KCN Mỹ Phước 2 – Bình Dương. Tôi làm việc tại văn phòng đại diện ở Quận 1 – TP.HCM. Tôi ký hợp đồng lao động thời hạn 3 năm (đến 2014 hến hạn). Nhưng vừa qua ngày 11/08/2011 Phòng Nhân sự có gọi tôi vào nói chuyện và yêu cầu tôi thôi việc ngay (không báo trước 30 ngày), công ty sẽ hỗ trợ
tôi cần xác nhận Lý Lịch Tư Pháp. Nhưng tôi không rõ là chồng tôi cần ký giấy Lí Lịch Tư Pháp ở đâu? Sở tư pháp Việt Nam yêu cầu ( xác nhận Lí Lịch Tư pháp nơi thường trú của chồng tôi). Chồng tôi không sống ở Mỹ 20 năm, hiện giờ chúng tôi sống và làm việc ở Sri Lanka, vậy chồng tôi ký Lí Lịch Tư pháp ở justice record hay police , của nước Srilanka
Tôi có mua một mảnh đất (86m2 trong diện tích cả mảnh 230m2). Nhưng mảnh đất đó đang thế chấp ngân hàng nên hai bên mua và bán đã làm biên bản thỏa thuận mua bán, có nội dung khi đến hết hạn phải trả ngân hàng, bên bán phải có trách nhiệm lấy sổ đỏ ra và tách sổ sang tên cho bên mua. Vậy xin hỏi khi quá hạn mà người bán không thanh toán được cho
Tôi hiện đang là bị đơn một vụ kiện dân sự. Tôi xin hỏi: Nếu trong phiên xét xử vụ án, tôi với tư cách là bị đơn có được ghi âm phiên xét xử này không? Hoặc tôi có quyền yêu cầu tòa án cho ghi âm phiên xét xử không? Tôi xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Phạm Văn Ngọc
Căn cứ Ðiều 492 – Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về hình thức hợp đồng thuê nhà ở như sau: “Hợp đồng thuê nhà ở phải được lập thành văn bản, nếu thời hạn thuê từ sáu tháng trở lên thì phải có công chứng hoặc chứng thực và phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”.
Do vậy, hợp đồng thuê nhà ở với thời hạn từ 06 tháng trở lên để
:
- Tên và địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp
- Ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp
- Tên chi nhánh
- Địa chỉ trụ sở chi nhánh
- Nội dung và phạm vi hoạt động của chi nhánh
- Họ tên, nơi cư trú, số CMND của người đứng đầu chi nhánh
2. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh
Theo Luật số 34/2009/QH12 ngày 18-6-2009 của Quốc hội, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng sau đây được cơ quan có thẩm quyền của VN cho phép cư trú tại VN từ ba tháng trở lên thì có quyền sở hữu nhà ở để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại VN: Người có quốc tịch VN; người gốc VN thuộc diện người về đầu tư
Theo Luật Cư trú, người có chỗ ở hợp pháp (kể cả ở nhờ) nếu được chủ hộ đồng ý có thể được cho nhập hộ khẩu thường trú tại nơi đang ở. Đây là biện pháp quản lý hành chính của Nhà nước về cư trú, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công dân trong việc đăng ký hộ khẩu thường trú. Nhưng việc đăng ký thường trú và quyền về tài sản là hai nội dung khác
xử lý. Khi tôi về đến nhà thì bố tôi được đưa về gia đình. Theo biên bản hiện trường thì tôi không được trực tiếp xem nhưng qua nhân chứng và hiện trường còn lại mà trực tiếp đứa em con ông chú tôi ký biên bản hiện trường kể lại thì xe ô tô đi từ Nam ra Bắc còn bố tôi đi từ Bắc vào Nam (ngược chiều nhau). Mặt đường Quốc lộ 1A rộng 12 m, vệt phanh
anh chị em chúng tôi. Chúng tôi đang sống ở nước ngoài và mang quốc tịch nước ngoài phải làm những thủ tục gì để nhận được phần thừa kế này? Gửi bởi: Đỗ Hoàng Tùng
Bước 1: Công dân đến nộp hồ sơ đầy đủ theo quy định tại bộ phận “1 cửa”; Giấy giới thiệu của cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý người xin cấp chứng chỉ hoặc UBND cấp xã (xã, phường, thị trấn) nơi cư trú đối với người không làm việc trong cơ quan, tổ chức
Đơn đăng ký cấp lại chứng chỉ hành nghề Giám sát thi công xây dựng công
tiết.
+ Hồ sơ trình phê duyệt sau khi được thẩm định với kết quả thông qua) Bốn (04) bản đề án bảo vệ môi trường chi tiết đã được chủ dự án hoàn thiện, ký vào phía dưới của từng trang báo cáo (trừ trang bìa), nhân bản, đóng thành quyển gáy cứng, đóng dấu (nếu có);
+ Một (01) bản đề án bảo vệ môi trường chi tiết được ghi trên đĩa CD