; phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng ... cho thấy, việc xử phạt vi phạm hành chính là bình đẳng đối với mọi người.
Tuy nhiên, đối với cán bộ, công chức nhà nước, Luật Cán bộ, công chức đòi hỏi họ có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của
bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con. Bạn
Tai nạn giao thông đường thủy thường dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Để có thể kịp thời xử lý, cấp cứu, giảm bớt thiệt hại, pháp luật có quy định trách nhiệm thế nào đối với các cơ quan, tổ chức và cá nhân? Hoàng Mạnh Cường (Vạn Ninh)
Cách đây 3 năm tôi có lập tờ di chúc, trong đó có nội dung để lại cho đứa con út thửa đất 1.200 m2, cùng với việc giao cho nó trách nhiệm phụng dưỡng vợ chồng tôi đến cuối đời. Tuy nhiên do nó đã không làm tròn bổn phận của người con nên tôi muốn sửa di chúc để chuyển thừa kế đất này cho đứa cháu. Bản di chúc trước đã được công chứng, nay có sửa
Việc nuôi con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình.
Thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định tại Điều 9 của Luật Nuôi con nuôi như sau:
“1. Ủy ban nhân
quy định tại khoản 2 Điều 28 của Luật Nuôi con nuôi phải nộp 01 bộ hồ sơ của người được nhận làm con nuôi và tùy từng trường hợp còn phải có giấy tờ tương ứng sau đây:
1. Bản sao giấy chứng nhận kết hôn của cha dượng hoặc mẹ kế với mẹ đẻ hoặc cha đẻ của người được nhận làm con nuôi.
2. Giấy tờ, tài liệu để chứng minh người nhận con nuôi là
và phát triển của trẻ em;
3. Điều kiện kinh tế, môi trường gia đình, xã hội và nguyện vọng của người nhận con nuôi.
Do đó để quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài và tổ chức giao nhận con nuôi đầu tiên phải tuân thủ trình tự giới thiệu con nuôi được quy định tại Điều 36 Luật Nuôi con nuôi như sau:
1. Trong thời hạn 30 ngày
quan thi hành án dân sự đã ban hành quyết định thi hành án thì đương sự có quyền yêu cầu Chấp hành viên chứng kiến việc thỏa thuận. Chấp hành viên được giao giải quyết việc thi hành án có trách nhiệm chứng kiến và ký tên vào văn bản thỏa thuận. Trường hợp thỏa thuận vi phạm điều cấm của pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội thì Chấp hành viên có quyền từ
Tôi có khiếu nại quyết định của Ủy ban nhân dân huyện về việc thu hồi đất, sau đó Ủy ban nhân dân tỉnh cũng đã giải quyết, nhưng đều bác đơn của tôi. Quyết định này đã có hiệu lực, đất đã bị thu hồi, nhưng tôi vẫn thấy mình bị thiệt thòi do việc thu hồi đất là không thỏa đáng. Xin hỏi trong trường hợp đó tôi có thể nhờ sự can thiệp ở cấp nào nữa
Con tôi 13 tuổi, đi chăn bò về, mặt và tay bị mấy vết xây xát, hỏi thì nó nói bị tàu lửa va phải. Tôi hoảng quá, cũng may mà nó bị xây xát không nặng. Nhưng tôi không hiểu tại sao tàu lửa va quệt người mà vẫn cứ chạy, không giải quyết hậu quả gì cả. Xin cho biết pháp luật có quy định trách nhiệm trong trường hợp xẩy ra tai nạn đường sắt thế nào
Việc nuôi con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình. Do đó các cơ quan nhà nước phải có trách nhiệm đối với công tác nuôi con nuôi.
Điều 44 Luật Nuôi con nuôi quy định chung về các cơ
) Tư vấn cho người nhận con nuôi về điều kiện kinh tế - xã hội, hoàn cảnh gia đình, môi trường xã hội, nhu cầu và sở thích của trẻ em Việt Nam;
b) Thay mặt người nhận con nuôi thực hiện các thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi ở Việt Nam;
c) Hỗ trợ tìm gia đình thay thế cho trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác
tiền để bù đắp một phần chi phí giải quyết nuôi con nuôi nước ngoài, bao gồm chi phí nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ khi được giới thiệu làm con nuôi đến khi hoàn thành thủ tục giao nhận con nuôi, xác minh nguồn gốc của người được giới thiệu làm con nuôi, giao nhận con nuôi và thù lao hợp lý cho nhân viên của cơ sở nuôi dưỡng.
3. Chính
thường trú ở nước ngoài được nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau đây:
a) Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi;
b) Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
c) Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi;
d) Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh
của người nhận con nuôi đăng ký. Kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con.
Ngoài ra, nếu một người thuộc vào trường hợp sau đây thì sẽ không được quyền hưởng di sản, đó là: Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành
Chồng tôi trong một vụ tại nạn giao thông bị chấn thương cột sống, sau gần 5 tháng điều trị tại bệnh viện, nay sức khỏe đã hồi phục, tuy nhiên một chân bị liệt, không đi lại được. Tôi nghe nói nhà nước có chế độ hỗ trợ cho người bị khuyết tật, vậy trong trường hợp của chồng tôi thì có được hưởng chế độ gì không, nếu có thì phải làm thủ tục ở đâu?
Chúng tôi ly hôn đã hơn một năm nay, theo bản án của Tòa án huyện thì tôi trực tiếp nuôi con 6 tuổi, cha của cháu phải cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng 700.000đ. Thời gian đầu tôi đều đặn nhận được khoản tiền trên, nhưng đã 5 tháng nay anh ấy không đưa tiền cho tôi nữa và còn bảo tôi phải tự lo lấy. Bản thân tôi chỉ buôn bán nhỏ không đủ trang trải
, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được thì Tòa án quyết định cho ly hôn.
Về con cái, sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Vợ
dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận về tài sản và con trên cơ sở
Tôi và ông Th. thỏa thuận mua bán căn nhà với giá 1,55 tỷ đồng. Tôi đã đặt cọc một trăm triệu đồng (viết giấy tay, có chữ ký của hai bên mua bán và chữ ký làm chứng của con gái ông Th.), hẹn trong vòng 5 tháng sẽ giao đủ tiền mua và làm hoàn chỉnh thủ tục mua bán, nếu có vi phạm sẽ bị phạt. Chưa đầy 3 tháng sau khi ký thỏa thuận này, ông Th. đã