mọi người dân và tạo điều kiện thuận lợi cho các Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động có hiệu quả, góp phần thực hiện tốt các mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương.
Thứ hai: Chỉ đạo về nội dung và hình thức hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng; hỗ trợ các nguồn nhân lực; cử giáo viên tham gia công tác và giảng dạy tại
Tôi là giáo viên công tác tại xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Gia Lai. Tháng 9/1996 tôi ra trường và được điều động đến xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn công tác cho đến nay. Hiện tại tôi đang sinh sống và nhập hộ khẩu tại xã nơi tôi công tác. Theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP, tôi đã hưởng đủ phụ cấp thu hút 5 năm. Vậy
không nơi nương tựa.
6. Người dân tộc thiểu số thường xuyên sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật.
7. Những người thuộc các đối tượng khác được trợ giúp pháp lý theo quy định tại điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Căn cứ vào các quy định nêu trên
GD&TĐ - Tôi là giáo viên giảng dạy tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ năm 2008. Hết 5 năm công tác ở vùng khó, tôi tình nguyện ở lại lâu dài để dạy học ở vùng này. Vậy trường hợp của tôi được hưởng phụ cấp như thế nào? – Cẩm Tú, tỉnh Cao Bằng (camtu***@gmail.com).
Theo Khoản 3 Điều 4 Văn bản hợp nhất số 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT "Về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn", quy định:
Tính từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã hết thời hạn công
chuyển hộ khẩu sang tỉnh khác. Một năm sau tôi tham dự kỳ tuyển dụng viên chức giáo viên của địa phương tôi mới chuyển đến. Sau đó tôi được phân công công tác tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vậy trường hợp của tôi như vậy có được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không? – Hoàng Xuân Thanh (hxthanh***@gmail.com)
khiến gia đình tôi rất bức xúc và mong muốn có luật sư đại diện cho con gái tôi trong vụ án này. Tuy nhiên gia đình tôi không thuộc hộ nghèo mặc dù kinh tế gia đình tôi rất khó khăn, vì vậy tôi không có đủ điều kiện kinh tế để thuê luật sư bảo vệ. Nay tôi muốn nhờ đến Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) Nhà nước tỉnh Bình Dương cử trợ giúp viên pháp lý
Tôi là giáo viên của trường mầm non công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vừa qua tôi có vi phạm trong công tác chuyên môn và nhận hình thức khiển trách trước toàn trường. Vậy tôi có bị gián đoạn mức hưởng phụ cấp lâu năm không? Vàng Thị Khua, tỉnh Yên Bái.
Tôi đã công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Quảng Trị được 5 năm và đã được hưởng đầy đủ phụ cấp thu hút theo quy định hiện hành của Nhà nước. Hiện tôi đã làm đơn tình nguyện ở lại vùng khó để dạy học cho các em học sinh dân tộc và đã phòng GD&ĐT đồng ý bằng văn bản. Vậy trường hợp của tôi tình nguyện ở
Tôi là nhân viên thư viện và thiết bị trường học từ tháng 9/1998 hiện đã được hưởng phụ cấp độc hại. Vậy xin được hỏi chuyên mục hai vấn đề như sau: Trường hợp của chúng tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm theo NĐ 116/2010/NĐ-CP không? Và thời điểm bắt đầu hưởng kể từ tháng 9/1998 hay là tháng 3/2011 (ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP có hiệu lực
“Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn”; hướng dẫn về phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy
Tôi là giáo viên trong biên chế của một trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Hà Giang. Do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm bảo vệ (vẫn nằm trong biên chế của ngành Giáo dục). Xin được hỏi: Tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm hay không? Tôi nghe nói chỉ có giáo viên mới được hưởng phụ
Năm 1985, tôi được biên chế vào ngành Giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc. Đến 1990, tôi được phòng GD&ĐT điều động về dạy tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt. Tôi cắm bản được 5 năm thì đến năm 2000, tôi xin chuyển vào Lâm Đồng theo gia đình. Tôi được Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng ra quyết định tiếp nhận. Sau đó Sở GD&ĐT phân công tôi về công
Căn cứ quy định tại Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ và Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15/11/2010 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, học sinh, sinh viên có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã
Tôi là giáo viên tiểu học xin được hỏi chuyên mục như sau: Năm 1994 tôi tốt nghiệp trung cấp sư phạm được tuyển dụng làm giáo viên, dạy học tại trường nơi tôi sinh sống. Tháng 9/1998, tôi lập gia đình và xin chuyển về trường gia đình chồng. Đến tháng 1/1999, trường tôi công tác được công nhận nằm trên vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt
* Trả lời: Căn cứ Nghị định Số 116/2010/NĐ-CP Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; căn cứ Nghị định số 19/2013 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20//2006 của Chính phủ về chính sách đối với
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên mầm non, tiểu học, THCS của thị trấn thuộc một huyện có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP. Trong khi các đồng nghiệp khác ở vùng vùng lân cận đều được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số 19/2013/NĐ-CP thì chúng tôi lại không. Việc chúng tôi không được hưởng phụ
GD&TĐ - Một giáo viên trước đây công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và đã hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 35/2001/NĐ-CP được 2 năm. Sau đó giáo viên này chuyển về công tác tại trường ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi được 3 năm, nay lại chuyển về công tác tại trường ở vùng có điều kiện kinh
chuyển nhượng tương tự theo quy định của pháp luật về thuế.
+ Giá trị ban đầu của phần vốn chuyển nhượng được xác định trên sổ sách, chứng từ kế toán về vốn góp của Bên chuyển nhượng vốn tại thời điểm chuyển nhượng vốn.
+ Chi phí chuyển nhượng là các khoản chi thực tế liên quan trực tiếp đến việc chuyển nhượng, có chứng từ, hoá đơn hợp lệ, bao
biên chế được ngân sách nhà nước cấp kinh phí trong các hội có tính chất đặc thù quy định tại Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội và Quyết định số 68/2010/QĐ-TTg ngày 1/11/2010 của Thủ tướng về việc quy định hội có tính chất đặc thù.
Các đối tượng tại các Điểm a, b, c và d Khoản