Ở địa phương nơi tôi đang sinh sống có rất nhiều thanh thiếu niên và cả người trung tuổi sử dụng ma tuý. Các con nghiện thường dùng ma tuý theo đường tiêm chích. Trong khi đó các điểm cung cấp bơm kim tiêm (BKT) miễn phí thường không đủ nhu cầu nên tôi đã ra hiệu thuốc ngoài thị trấn mua BKT và nước cất (NC) về bán. Mỗi một cặp BKT và NC tôi
tàn tật, khuyết tật; Trường giáo dưỡng
Theo Khoản 2 Điều 5 của Văn bản trên quy định: Mức phụ cấp 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) áp dụng đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại trường phổ thông dân tộc nội trú, trường trung học phổ thông chuyên, trường, lớp dành cho
Tôi đi sĩ quan quân đội 3 năm sau đó chuyển sang ngành giáo dục và hiện đang làm công tác giảng dạy. Vậy tôi muốn hỏi: thời gian công tác 3 năm tại quân đội của tôi có được tính cộng dồn vào thời gian giảng dạy để tính hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Chân thành cảm ơn!
vào ngạch của tôi chỉ ghi nơi làm việc không ghi chức danh nhiệm vụ. Nay tôi muốn hỏi với quyết định bổ nhiệm như vậy tôi có được giảng dạy hay không? và có được những phụ cấp như những giáo viên khác không? Nếu muốn chuyển sang giảng dạy tôi cần phải làm những thủ tục gì?
Bạn được hưởng 50% mức lương theo ngạch, bậc hiện hưởng, cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề và hệ số chênh lệch bảo lưu lương (nếu có).
Theo quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008, công chức được hưởng chế độ thôi việc nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Do sắp
toán (đã qua thời gian tập sự).
- Kế toán viên: Yêu cầu trình độ tốt nghiệp Đại học Tài chính kế toán (đã qua thời gian tập sự). Biết một ngoại ngữ (đọc hiểu tài liệu kế toán).
- Kế toán viên chính: Yêu cầu trình độ đã là kế toán viên, có thâm niên tối thiểu ở ngạch là 9 năm. Qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kinh tế ngành. Biết một ngoại
niên vượt khung (nếu có) đang hưởng ở ngạch cũ (kể cả tính thời gian xét nâng bậc lương lần sau hoặc xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung nếu có ở ngạch cũ) sang ngạch mới.
Trường hợp được bổ nhiệm vào ngạch mới có hệ số lương cùng bậc cao hơn ngạch cũ (ví dụ từ ngạch thuộc A2.2 sang ngạch thuộc A2.1), thì thực hiện như cách xếp lương khi nâng
Ông Lê Hồng Quách tốt nghiệp Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam năm 2006 và được bầu làm Phó Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã Lục Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn. Tháng 8/2009, UBND xã Lục Bình đồng ý cho ông Quách đi học Đại học Luật, hệ vừa học vừa làm. Tháng 5/2010, ông Quách được bầu làm Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã, hưởng lương hệ số
Để cải tạo nâng cấp các phòng học cho đạt chuẩn quốc gia, sau khi có sự nhất trí với chính quyền xã N, trường mầm non Bình Minh sau kỳ nghỉ hè đã nâng mức đóng góp xây dựng trường lên 500.000 đồng/học sinh. Nhận được thông báo về mức đóng góp xây dựng trường này, rất nhiều phụ huynh tỏ ý không đồng tình với chủ trương đó, thậm chí có ý định cho
cấp dưỡng nuôi con, có quyền thăm nom, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con.
Như vậy, mặc dù quan hệ hôn nhân giữa hai bạn đã chấm dứt, chồng bạn là người không trực tiếp nuôi con sau ly hôn, nhưng quyền và nghĩa vụ của chồng bạn đối với con của bạn không thay đổi và được pháp luật thừa nhận.
Hiện nay, con của hai bạn chưa thành
, tư vấn đầy đủ về tình trạng bệnh, kết quả, rủi ro có thể xảy ra để lựa chọn phương pháp chẩn đoán và điều trị; (ii) Chấp nhận hoặc từ chối tham gia nghiên cứu y sinh học về khám bệnh, chữa bệnh; (iii) Được lựa chọn người đại diện để thực hiện và bảo vệ quyền, nghĩa vụ của mình trong khám bệnh, chữa bệnh.
5. Quyền được cung cấp thông tin về hồ sơ
quy định hiện hành của pháp luật về đấu thầu.
6. Chi thông tin liên lạc, in ấn tài liệu, văn phòng phẩm, chi khác có liên quan đến công tác hỗ trợ nạn nhân. Mức chi căn cứ vào hóa đơn, chứng từ chi tiêu hợp pháp và trong phạm vi dự toán được cấp có thẩm quyền giao.
7. Chi lập hồ sơ nạn nhân, mức chi 100.000 đồng/01 hồ sơ (bao gồm cả ảnh, biên bản
Gần đây, Cổng TTĐT Chính phủ nhận được một số thắc mắc liên quan đến các đối tượng được miễn học phí theo Nghị định 74/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 49/2010/NĐ-CP.
Bà ngoại cháu tham gia thanh niên đi tải đạn thời kỳ kháng chiến chống Mỹ nhưng chưa được nhận chế độ. Bà cháu qua đời tháng 5/2015. Nay gia đình cháu muốn làm chế độ cho bà thì thủ tục như thế nào?
Trước tiên, Tôi xin trân thành cám ơn Sở Y tế Bắc Giang đã trả lời câu hỏi của tôi một cách nhanh nhất. Thêm một vướng mắc của cá nhân tôi gửi tới Quý sở Y tế như sau : Tôi đã có chứng chỉ do Sở Y tế Hưng Yên cấp, Giấy chứng nhận thâm niên công tác 5 năm do Sở Y tế Hưng Yên cấp, Giấy xác nhận không hành nghề y tại tỉnh nhà. Trong quá trình hoàn
sống về quê (cách xa chỗ chúng tôi ở hiện tại) sau li hôn nên tôi muốn nhận nuôi con. Con tôi bây giờ ko còn phụ thuộc vào mẹ nhiều (không còn bú nữa, cháu được nuôi bộ từ bé). Điều kiện kinh tế của tôi hơn hẳn vợ nhiều. Tôi đã từng tự tay chăm con từ bé nên có thể nuôi cháu mà ko cần mẹ. Vậy tôi có thể có quyền nuôi con không, nếu tòa xử cho cháu ở
. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
3. Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không
Tôi là giảng viên hiện đang hưởng chế độ phụ cấp vượt khung 6%. Xin được hỏi về cách xếp lương khi tôi được nâng ngạch lương mới? – Nguyễn Thị Khoa (nguyenkhoa***@gmail.com).
giáo dục đại học công lập có hệ số bậc lương bằng ở ngạch cũ thì thực hiện xếp ngang bậc lương và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) đang hưởng ở ngạch cũ (bao gồm cả thời gian xét nâng bậc lương lần sau hoặc xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung nếu có ở ngạch cũ) vào chức danh nghề nghiệp mới được bổ nhiệm.
Thông tư này có hiệu lực thi hành
Chào LS, nhờ LS tư vấn giúp em vấn đề sau: Em hiện đang làm việc trong công ty TNHH Nhà nước 1 Thành viên Em và chị A,B cùng hưởng hệ số 2,37 (Trung cấp) từ T8/2007. T11/2008 chị A được chuyển lên 2,65 (Đại học) và thời gian nâng lương tiếp theo là T8/2007. T11/2009 chị B được chuyển lên 2,65 (Đại học) và thời gian nâng lương tiếp theo là T8