Tôi sinh năm 1948, có thời gian công tác thực tế là 15 năm 9 tháng, cụ thể: Ngày 01/5/1965 tham gia thanh niên xung phong phục vụ xây dựng Cảng Hải Quân ở Hà Tu, tỉnh Quảng Ninh; Năm 1968 được chuyển ngành về công tác tại Xí nghiệp liên hiệp công trình đường biển Hải Phòng, công việc chính là lái máy xúc; Năm 1981được Xí nghiệp giải quyết cho
thanh niên ở xóm họ đến, được một lúc thì chúng tôi thấy khoảng 7-8 người đi 4 xe máy đến, họ xuống xe và có ý định đánh chúng tôi, và tôi liền đấm 1 người trong số họ và lúc đó thì Đức- người đã đến nhà anh Hào lúc nãy, liền rút một con dao trong người ra đuổi theo tôi, Quý liền bảo tôi: Chạy đi. Tôi liền chạy đi nhưng Đức vẫn đuổi theo tôi, tôi vớ
chưa thành niên từ đủ 15 tuổi trở lên, thì phải có ý kiến đồng ý của người đó thể hiện trong tờ khai; trường hợp xác định lại dân tộc cho con dưới 15 tuổi phải nộp văn bản thỏa thuận của cha mẹ về việc xác định lại dân tộc cho con. Người yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ
Con tôi là người chưa thành niên, sắp bị tòa án đưa ra xét xử về tội Cố ý gây thương tích. Để được tòa án xem xét cho hưởng chính sách khoan hồng của pháp luật, tôi đã đem tiền đến nhà bị hại để bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả, thế nhưng, phía bị hại đã đuổi tôi ra khỏi nhà và không chịu nhận tiền bồi thường. Tôi phải làm gì để con tôi
Cha tôi là dân tộc Hán, nguyên quán Quảng Đông, Trung Quốc; mẹ tôi là dân tộc Kinh, nguyên quán Hội An, Việt Nam. Các anh em tôi sinh ra lấy dân tộc và nguyên quán theo cha. Vậy cho tôi hỏi, bây giờ các anh em tôi có thể cải chính lại dân tộc và nguyên quán theo mẹ có được không? Đăng ký khai sinh cho con tôi, tôi muốn lấy nguyên quán và dân
thành Phúc đồng thời buộc anh Tài phải đi sửa tên con trong Giấy khai sinh thành Phúc. Khôngmuốn làm trái ý cha mẹ nên anh Tài đã tự điền thêm chữ “c” vào sau chữ Phú ở trong bản sao Giấy khai sinh của con, riêng bản chính Giấy khai sinh vẫn để nguyên tên là Phú. Khi con đến tuổi đi học, anh Tài đã nộp bản sao Giấy khai sinh của con mang tên Nguyễn Tài
50 triệu cho Công ty của luật sư và bồi dưỡng riêng cho luật sư biện hộ 2 triệu). Nay, luật sư đó gọi điện và yêu cầu gia đình tôi đưa thêm tiền nhưng gia đình tôi không đồng ý và luât sư đó có nói là còn 15 ngày kháng cáo nữa. Vậy cho tôi hỏi là 2 bên gia đình bị hại và bị cáo không ai kháng án hết thì phiên tòa có xét xử lại không?
1. “Đề nghị có biện pháp để giảm tỷ lệ tội phạm vị thành niên.” 2. “Đề nghị cần xem xét có mức xử lý mạnh hơn với các đối tượng vi phạm an ninh trật tự từ 14 - 16 tuổi. Vì hiện nay tình hình vi phạm pháp luật ở lứa tuổi này đang phát triển và diễn biến ngày càng phức tạp.”
Vợ chồng tôi ly hôn được 3 tháng, tôi là người được quyền nuôi con, bố cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng là 415.000đ/tháng. Tuy nhiên, trong thời gian 3 tháng đó, bố đứa trẻ không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con cũng không chủ động hỏi han đến cháu. Tôi nghĩ một người như vậy không đủ tư cách làm cha. Vậy tôi có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm
Con tôi bị 1 thanh niên chưa đủ tuổi vị thành niên gây tai nạn và bỏ chạy. Sau đó gia đình bên đó có xin lỗi và xin tôi bỏ qua. Tôi đã không báo công an nhưng bệnh con tôi nặng hơn 2 xương tay bị gãy và ko liền lại được. tôi có yêu cầu bên đó đưa con tôi đi mỗ nhưng họ từ chối và ko liên lạc nữa. sự việc đã qua 1 tháng nay tôi muốn làm đơn kiện
Em tôi bị người khác đâm một dao chí mạng ngay tim mới 37t. Chết đi để lại 1 vợ và 2 con (đứa lớn 15t, đứa nhỏ 8 tuổi). Bên hình sự kêu tôi kê chi tiết số tiền để bồi thường nhưng tôi không biết thính như thế nào? Bồi thường tính mạng và bồi thường tổn thất tinh thần là chung hay riêng? theo luật dân sự 2005 thì mức bồi thường không quá 60
vụ việc xảy ra thanh niên đã được đưa đi bệnh viện nhưng không qua khỏi. Người thanh niên này chưa có vợ con Tôi muốn xin ý kiến luật sư rằng: mức bồi thường thiệt hại là bao nhiêu tiền và có phải ngồi tù hay không?
hộ).
Người được giám hộ bao gồm:
a) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu;
b) Người
).
2. Người được giám hộ bao gồm: a) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu;
b) Người mất năng lực
).
Người được giám hộ bao gồm:
a) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu;
b) Người mất năng lực
).
2. Người được giám hộ bao gồm:
a) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu;
b)…”
Như
Tôi sống chung với bạn trai như vợ chồng 4 năm (chúng tôi không đăng ký kết hôn). Anh ấy có một cô con gái riêng, bị thiểu năng trí tuệ. Nay anh ấy qua đời, tôi có được thừa kế tài sản và nuôi con riêng của anh ấy không?
Tôi có gửi con - cháu được 10 tuổi cho bà ngoại ở nước ngoài và xin cho cháu học ở nước ngoài. Hiện nay cháu đang ở với bà ngoại ở nước ngoài và đang đi học. Nay tôi muốn làm thủ tục để bà ngoại làm người giám hộ cho cháu ở nước ngoài, vậy tôi phải làm những thủ tục gì?
Điều 56 BLDS năm 2005 quy định: “Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức (sau đây gọi chung là người giám hộ) được pháp luật quy định hoặc được đề cử để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự (sau đây gọi chung là người giám hộ)”.
Giám hộ có hai hình thức đó là giám hộ