bảo vệ và kiểm dịch thực vật kết luận không nhiễm sinh vật gây hại thuộc danh mục quy định tại điểm c và điểm d khoản 2 Điều 25 của Luật này hoặc sinh vật gây hại lạ.
3. Sinh vật có ích chỉ được nhân nuôi, sử dụng sau khi được cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật kết luận bảo đảm yêu cầu về kiểm dịch thực vật sau khi kiểm dịch tại
Quyền của tổ chức hành nghề xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật đã được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 42 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2013.
Theo đó, quyền của tổ chức hành nghề xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật được quy định như sau:
a) Ký kết và thực hiện hợp đồng với chủ vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật
kết quả thực hiện xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật;
e) Chấp hành quy định của pháp luật về hợp đồng, pháp luật về lao động và các nghĩa vụ khác;
g) Định kỳ hàng năm báo cáo tình hình hoạt động xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật với cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận hành nghề xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch
, nhận biết sinh vật gây hại, các biện pháp xử lý vật thể bị nhiễm sinh vật gây hại;
c) Yêu cầu cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật cung cấp thông tin cho nước nhập khẩu đối với vật thể phải phân tích nguy cơ dịch hại;
d) Khiếu nại về kết quả kiểm dịch thực vật và quyết định của cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật
Quyền của tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật đã được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 24 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2013.
Theo đó, quyền của tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật được quy định như sau:
a) Được trả chi phí thực hiện dịch vụ bảo vệ thực vật theo hợp đồng ký kết với chủ thực vật;
b
thuốc bảo vệ thực vật;
c) Mẫu nhãn thuốc bảo vệ thực vật;
d) Kết quả khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật tại Việt Nam.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký thuốc bảo vệ thực vật. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật
Liên kết sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang làm việc trong lĩnh vực truyền hình và tôi có thắc mắc mong được ban biên tập giải đáp giúp tôi. Việc liên kết sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được
mình theo các quy định sau:
- Có khả năng nhận dạng dễ dàng.
- Không vượt quá 10 (mười) ký tự và không trùng với tên, biểu tượng đã đăng ký trước đó.
- Đặt ở 01 (một) trong 04 (bốn) góc của màn hình và không chồng lên biểu tượng của đơn vị cung cấp nội dung hoặc biểu tượng của kênh chương trình.
- Có văn bản chứng nhận hoặc cam kết
, truyền hình; hoạt động liên kết sản xuất chương trình, kênh chương trình đối với đơn vị sản xuất kênh chương trình trong nước.
2. Các đơn vị cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình có trách nhiệm:
a) Thực hiện báo cáo định kỳ, đột xuất hoạt động cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình theo yêu cầu của Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát
thanh, truyền hình trả tiền và có thỏa thuận hoặc giao kết hợp đồng cung cấp tín hiệu truyền hình trực tiếp từ vệ tinh không qua biên tập cho các đối tượng quy định tại Khoản 4 Điều này phải thực hiện đăng ký làm đầu mối thiết lập hệ thống thiết bị thu tín hiệu truyền hình nước ngoài trực tiếp từ vệ tinh với Sở Thông tin và Truyền thông tại địa phương
bằng, chính xác và công khai.
3. Một tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật của tác giả chỉ được đề nghị xét tặng về một chuyên ngành văn học, nghệ thuật.
4. Tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật của tác giả đã được tặng “Giải thưởng Nhà nước” thì không được kết hợp với tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật khác để đề nghị xét tặng
phủ ban hành hoặc điều chỉnh, bổ sung hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã;
b) Hướng dẫn, kiểm tra và báo cáo kết quả thực hiện hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.
Trên đây là quy định về hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật
quốc gia;
- Hướng dẫn, kiểm tra và báo cáo kết quả thực hiện chương trình điều tra thống kê quốc gia.
Trên đây là quy định về Nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch trong việc thực hiện chương trình điều tra thống kê quốc gia. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật thống kê 2015.
Trân trọng!
của tổ chức, cá nhân được điều tra thống kê.
4. Tổng hợp, phân tích, công bố kết quả điều tra thống kê.
5. Giữ bí mật thông tin thống kê thu thập được.
6. Việc báo cáo kết quả điều tra thống kê cho cơ quan thuộc hệ thống tổ chức thống kê tập trung được thực hiện như sau:
a) Cơ quan thực hiện điều tra thống kê quy định tại điểm a
thể nuôi, chế biến cá Tra;
b) Căn cứ vào Quy hoạch tổng thể nuôi, chế biến cá Tra được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức rà soát, lập, phê duyệt quy hoạch chi tiết nuôi, chế biến cá Tra tại địa phương.
Nhà nước có chính sách khuyến khích liên kết nuôi, chế
lệ mạ băng: theo Tiêu chuẩn số 165-1989 (Sửa đổi lần 1-1995) của Ủy ban Codex - Tiêu chuẩn Codex đối với cá phi lê đông lạnh nhanh dạng khối, thịt cá xay và hỗn hợp cá phi lê và thịt cá xay (Codex Stand 165-1989 (Rev.1-1995) - Codex Standard for quick frozen blocks of fish fillet, minced fish flesh and mixtures of fillets and minced fish flesh
phục, sửa chữa không phù hợp, Cơ quan kiểm tra tổ chức kiểm tra đột xuất đối với cơ sở. Trường hợp cơ sở chế biến cá Tra tiếp tục vi phạm thì trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày có kết luận về vi phạm tiếp theo của cơ sở, Cơ quan kiểm tra thông báo công khai trên phương tiện thông tin đại chúng tên, địa chỉ cơ sở chế biến cá Tra, tên sản phẩm
thanh tra, kiểm toán nhà nước có trách nhiệm thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp để thực hiện việc kiểm sát.
2. Trong trường hợp cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước chuyển hồ sơ vụ việc tham nhũng cho Viện kiểm sát thì Viện kiểm sát phải xem xét, giải quyết và thông báo kết quả giải quyết bằng văn bản cho cơ quan đã chuyển hồ sơ.
Trên đây
quyết.
Kết quả giải quyết tố cáo phải được công khai.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về giải quyết tố cáo tham nhũng đối với cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, được quy định tại Văn bản hợp nhất 10/VBHN-VPQH hợp nhất Luật Phòng, chống tham nhũng do Văn
Phân phối kết quả tài chính trong năm được quy định như thế nào đối với đơn vụ sự nghiệp công lập trong công cuộc tự chủ tài chính? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi là cán bộ của trường ĐH X, là đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của nhà nước. Hiện tôi được biết, nhà nước mới ban hành về cơ chế tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập