tôi có đầy đủ giấy tờ ( hk,cmnd) muốn mua bhyt theo dạng tự nguyện không cần hưởng ưu đãi 10% ma sao cán bộ bán bhyt cứ yêu cầu tôi cung cấp hết bhyt của người thân trong gia đình trong khi tôi cung đã cung cấp được 2 cái rồi ma vẫn không được là sao, trong khi tôi noi la không cần hưởng ưu đãi 10% hay 20% gi cả
Thứ nhất: Về việc đăng ký biến động về quyền sử dụng đất:
Căn cứ điểm c khoản 3 Điều 38 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai thì trường hợp có thay đổi về hình dạng, kích thước, diện tích thửa đất thì người sử dụng đất phải đăng ký với cơ quan có thẩm quyền.
Theo quy định tại khoản
Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 và Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 quy định như sau:
- Về điều kiện đăng ký việc nhận cha, mẹ, con:
Việc nhận cha, mẹ, con được thực hiện, nếu bên nhận, bên được nhận là cha, mẹ, con còn sống vào thời điểm đăng ký nhận cha, mẹ, con và việc nhận cha, mẹ, con là tự
Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 và Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 quy định như sau:
- Về điều kiện đăng ký việc nhận cha, mẹ, con:
Việc nhận cha, mẹ, con được thực hiện, nếu bên nhận, bên được nhận là cha, mẹ, con còn sống vào thời điểm đăng ký nhận cha, mẹ, con và việc nhận cha, mẹ, con là tự nguyện và
(như giấy tờ có ghi họ tên Việt Nam; nơi sinh, nơi đã đăng ký hộ tịch ở Việt Nam; cơ sở giáo dục, đào tạo, cơ quan, tổ chức đã làm việc, địa chỉ đã cư trú ở Việt Nam trước khi xuất cảnh; họ tên, địa chỉ thân nhân ở Việt Nam) thì gửi văn bản kèm theo các giấy tờ đó cho Bộ Ngoại giao để đề nghị Bộ Công an, Bộ Tư pháp xác minh theo quy định. Sau khi nhận
Tôi có người thân sinh tại Sài Gòn, là người Việt gốc Hoa. Sau năm 1975, người này đã di tản sang Hoa Kỳ lúc 8 tuổi và hiện đã có Quốc tịch Hoa Kỳ. Hiện nay người đó muốn xin xác nhận có quốc tịch Việt Nam thì có được trong diện xem xét cấp xác nhận hay không, nếu hiện người này chỉ giữ được giấy khai sinh.
nộp bản sao có chứng thực một trong các giấy tờ sau đây để chứng minh có quốc tịch Việt Nam:
2.1. Giấy tờ chứng minh đương sự được nhập quốc tịch Việt Nam.
2.2. Giấy tờ chứng minh được trở lại quốc tịch Việt Nam.
2.3. Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi đối với trẻ em là người nước ngoài.
2.4. Giấy xác nhận đăng ký công dân do
Năm 2005, tôi kết hôn với một người nước ngoài mang quốc tịch Đức, cả hai vợ chồng tôi sinh sống và làm việc tại Hà Nội, Việt Nam. Nay, chúng tôi có sinh được một cháu trai và mong muốn chọn quốc tịch Việt Nam cho con mình, nhưng khi chúng tôi đi làm thủ tục cho cháu bị Sở Tư pháp thành phố Hà Nội trả lại vì cháu có tên gọi nước ngoài. Vậy, cho
Điều khiển mô tô đăng ký hoạt động trong khu kinh tế cửa khẩu quốc tế không có tờ khai phương tiện vận tải đường bộ tạm nhập, tái xuất bị xử phạt như thế nào? Xin cám ơn ban biên tập!
Công ty em có 2 vợ chồng người nước ngoài mang quốc tịch Đài Loan và đã tạm trú tại Việt Nam từ năm 1994 đến nay. Năm 1995 họ sinh 1 bé gái tại bệnh viện Từ Dũ (có giấy khai sinh tại Việt Nam nhưng quốc tịch ghi là Đài Loan) đồng thời bé gái cũng ở Việt Nam theo bố mẹ từ đó đến giờ. Nếu bé gái đó bây giờ muốn nhập quốc tịch Việt nam thì có được
Điều khiển mô tô đăng ký hoạt động trong khu kinh tế thương mại đặc biệt không có tờ khai phương tiện vận tải đường bộ tạm nhập, tái xuất bị xử phạt như thế nào? Xin cám ơn ban biên tập!
dân tộc của trẻ em được xác định theo thỏa thuận của cha, mẹ theo quy định của pháp luậtdân sự và được thể hiện trong Tờ khai đăng ký khai sinh; trường hợp cha, mẹ không có thỏa thuận hoặc không thỏa thuận được, thì xác định theo tập quán”.
Quy định này có nghĩa trong trường hợp cha mẹ thỏa thuận về việc lấy họ của cha hoặc lấy họ của mẹ để làm
Điều khiển xe máy đăng ký hoạt động trong khu kinh tế cửa khẩu quốc tế không có tờ khai phương tiện vận tải đường bộ tạm nhập, tái xuất bị xử phạt như thế nào? Xin cám ơn ban biên tập!
Tôi sinh năm 1975 tại xã V, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội. Do sơ xuất khi chuyển nhà tôi bị mất Giấy khai sinh bản chính và UBND huyện hiện cũng không còn lưu trữ được Sổ đăng ký khai sinh năm 1975. Hiện nay, tôi muốn làm thủ tục đăng ký lại khai sinh cho bản thân tuy nhiên trong bản sao Giấy khai sinh của tôi cấp năm 1975 ghi họ tên bố là
Theo quy định tại Điều 36 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP thì việc: "Thay đổi họ, tên, chữ đệm đã được đăng ký đúng trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính giấy khai sinh, nhưng cá nhân có yêu cầu thay đổi khi có lý do chính đáng theo quy định của Bộ luật Dân sự" . Tuy nhiên, Bộ luật Dân sự chỉ quy định quyền thay đổi họ tên trong các trường hợp sau
Lúc làm giấy khai sinh, vợ tôi mang tênlà họ Lường. Sau này bố vợ tôi tìm được bố mẹ đẻ (ông nội của vợ tôi) lấy họlại thành họ Hà. Lúc đó mọi giấy tờ của vợ tôi (như bằng tốt nghiệp các cấp)đều mang tên họ Lường. sau này gia đình tôi chuyển vào huyện Đắc Tô - Kon Tumsống, khi đi đăng ký hộ khẩu thường trú công an huyện đã hướng dẫn gia đình
Tôi có đứa cháu khi khai sinh thì bố mẹ chưa đăng ký kết hôn nên khai sinh theo họ mẹ và chỉ có tên mẹ trong giấy khai sinh. Nay bố mẹ cháu đã làm thủ tục đăng ký kết hôn, nên gia đình muốn đổi họ của cháu theo họ của bố. Vậy tôi muốn hỏi thủ tục để thay đổi họ của cháu sang họ của bố như thế nào và phải làm ở đấu?
họ theo phong tục để sau này anh Mạc được thừa kế hương hoả, giữ chân hương thờ cúng tổ tiên. Nay anh Mạc và chị Tào đã có 2 con chung đều chưa được đăng ký khai sinh. Khi cán bộ tư pháp - hộ tịch đến nhà vận động anh Mạc, chị Tào đi đăng ký kết hôn và đăng ký khai sinh cho con, anh Mạc đã làm Tờ khai đăng ký kết hôn trong đó ghi họ tên mình là