:
a) Xem xét, đánh giá hồ sơ đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật theo quy định;
b) Thông báo công khai kết quả xét tặng trên các phương tiện thông tin đại chúng trong thời gian 15 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn xem xét, đánh giá hồ sơ;
c) Tiếp nhận, xử lý các kiến nghị trong thời gian
nước. Hội đồng có Tổ thư ký do Chủ tịch Hội đồng thành lập.
3. Trách nhiệm của Hội đồng cấp Nhà nước:
a) Xem xét, đánh giá và bỏ phiếu lựa chọn tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật đề nghị xét tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” theo quy định;
b) Thông báo công khai kết quả xét tặng trên các phương tiện thông tin
là có căn cứ, hợp pháp và phán quyết trọng tài thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Các bên ký kết thỏa thuận trọng tài không có năng lực để ký kết thỏa thuận đó theo pháp luật được áp dụng cho mỗi bên;
b) Thỏa thuận trọng tài không có giá trị pháp lý theo pháp luật của nước mà các bên đã chọn để áp dụng hoặc theo pháp luật của nước
thỏa thuận quốc tế hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ký kết, gia nhập điều ước quốc tế về bảo hiểm tiền gửi.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo hiểm tiền gửi của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012
chức, cá nhân liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố, theo đó:
1. Căn cứ lập danh sách, đưa ra khỏi danh sách tổ chức, cá nhân liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố bao gồm:
a) Nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ban hành trên cơ sở Chương VII của Hiến chương Liên hợp quốc;
b) Yêu cầu của quốc gia khác;
c) Kết quả
chuẩn, tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật và các yêu cầu khảo nghiệm;
c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả khảo nghiệm;
d) Lưu giữ toàn bộ số liệu thô của khảo nghiệm tối thiểu 05 năm kể từ ngày khảo nghiệm kết thúc;
đ) Chịu sự kiểm tra, giám sát hoạt động khảo nghiệm của cơ quan có thẩm quyền;
e) Bồi thường thiệt hại theo quy
quốc tế hoặc thỏa thuận về vốn ODA, vốn vay ưu đãi được ký kết.
Lựa chọn ngân hàng phục vụ cho dự án nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi được quy định tại Điều 23 Thông tư 111/2016/TT-BTC. Bạn nên tham khảo thêm tạo văn bản trên để hiểu rõ hơn.
Trân trọng!
Nguyên tắc ký kết điều ước quốc tế. Chào ban biên tập Thư ký luật, tôi là Sang, đang sinh sống ở Thành phố Hồ Chí Minh, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi khi ký kết điều ước quốc tế, quốc gia cần phải tuân thủ nguyên tắc nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Thanh Sang
Ngôn ngữ được sử dụng trong điều ước quốc tế. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Lộc, đang sinh sống ở Bình Dương, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Khi ký kết điều ước quốc tế thì sử dụng ngôn ngữ nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Tấn Lộc_097**)
Quy định về giám sát hoạt động ký kết và thực hiện điều ước quốc tế. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Đoàn, đang sinh sống ở Đồng Nai, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Việc ký kết và thực hiện điều ước quốc tế được quy định và thực hiện thế nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Thanh Đoàn
Thẩm quyền quyết định đàm phán điều ước quốc tế được quy định tại Điều 10 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
- Chủ tịch nước quyết định đàm phán, ủy quyền đàm phán, chủ trương đàm phán và kết thúc đàm phán điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước.
- Thủ tướng Chính phủ quyết định đàm phán, ủy quyền đàm phán, chủ trương đàm phán và kết thúc
trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế - xã hội và các tác động khác của điều ước quốc tế; kết quả rà soát sơ bộ quy định của pháp luật hiện hành và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên trong cùng lĩnh vực, so sánh với nội dung chính của điều ước quốc tế dự kiến đàm phán; kiến nghị về việc đàm phán và ủy quyền đàm phán
Cơ quan nào có thẩm quyền đề xuất ký điều ước quốc tế? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thái, đang sinh sống ở Bình Định, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi cơ quan nào có thẩm quyền trong việc đề xuất ký kết điều ước quốc tế? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Minh
Trách nhiệm của Ủy ban thường trực Quốc hội trong việc xem xét việc ký kết điều ước quốc tế. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Trọng, đang sinh sống ở Cần Thơ, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Tôi nghe nói việc xem xét điều ước quốc tế có nội dung trái luật hay không là do Ủy ban thường vụ Quốc hội chịu
điều ước quốc tế;
- Bảo lưu, chấp nhận hoặc phản đối bảo lưu của bên ký kết nước ngoài, tuyên bố đối với điều ước quốc tế nhiều bên;
- Trách nhiệm của cơ quan đề xuất, Bộ Ngoại giao và cơ quan, tổ chức có liên quan;
- Quyết định áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế; quyết định hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ
việc áp dụng tạm thời điều ước quốc tế.
4. Quyền và nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
5. Đánh giá việc tuân thủ các nguyên tắc quy định tại Điều 3 của Luật này.
6. Kiến nghị bảo lưu, chấp nhận hoặc phản đối bảo lưu của bên ký kết nước ngoài, tuyên bố đối với điều ước quốc tế nhiều
quy định tại khoản 3 Điều này.
2. Nội dung kiểm tra điều ước quốc tế bao gồm:
a) Sự cần thiết, mục đích ký điều ước quốc tế trên cơ sở đánh giá quan hệ giữa Việt Nam và bên ký kết nước ngoài;
b) Đánh giá sự phù hợp của điều ước quốc tế với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế;
c) Đánh giá sự phù hợp của điều ước quốc tế với
Nội dung kiểm tra điều ước quốc tế được quy định tại Khoản 2 Điều 18 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
Nội dung kiểm tra điều ước quốc tế bao gồm:
- Sự cần thiết, mục đích ký điều ước quốc tế trên cơ sở đánh giá quan hệ giữa Việt Nam và bên ký kết nước ngoài;
- Đánh giá sự phù hợp của điều ước quốc tế với các nguyên tắc cơ bản
Quy định về việc ủy quyền tham gia ký kết điều ước quốc tế. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Phú, đang sinh sống ở Nam Định, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi việc ủy quyền tham gia ký kết điều ước quốc tế được thực hiện thế nào? Quy định ra sao? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi
Các loại điều ước quốc tế phải được phê chuẩn được quy định tại Điều 28 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
Điều ước quốc tế được ký kết nhân danh Nhà nước trong các trường hợp sau đây:
- Điều ước quốc tế có quy định phải phê chuẩn.
- Điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước.
- Điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ có quy định trái