Công ty tôi có nội quy rất chặt chẽ, hễ vi phạm sẽ bị trừ trực tiếp vào lương hàng tháng. Nếu không hoàn thành tiến độ công việc được giao sẽ bị trừ nhiều hơn tùy thuộc vào mức độ vi phạm. Tháng vừa rồi do con nhỏ ốm đau, nhà lại neo người tôi cũng thường vi phạm và bị trừ tiền lương. Tôi đã giải thích và mong công ty thông cảm và được trả lời sẽ
Công ty chúng tôi có quy định trừ lương các trường hợp đi làm muộn giờ như sau: - Dưới 15 phút trừ 1% lương cho những lần đi muộn thứ 3 trở đi - Đi làm muộn trên 15 phút trừ 1/2 ngày phép - Đi làm muộn trên 60 phút trừ 1/2 ngày phép và kiểm điểm Xin hỏi quy định trên của chúng tôi có trái với quy định cuả pháp luật không?
niên vượt khung (nếu có) đang hưởng ở ngạch cũ (kể cả tính thời gian xét nâng bậc lương lần sau hoặc xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung nếu có ở ngạch cũ) sang ngạch mới.
Trường hợp được bổ nhiệm vào ngạch mới có hệ số lương cùng bậc cao hơn ngạch cũ (ví dụ từ ngạch thuộc A2.2 sang ngạch thuộc A2.1), thì thực hiện như cách xếp lương khi nâng
Tôi phát hiện mình bị thám tử tư theo dõi suốt một thời gian dài. Tôi lo sợ và cảm thấy bất an khi ra khỏi nhà. Tôi muốn tìm bằng chứng để có thể khởi kiện vụ việc này nhưng không biết làm cách nào. Tôi được biết việc thám tử tư theo dõi được xem như một hành vi xâm phạm quyền riêng tư cá nhân. Tôi muốn biết cách khởi kiện và một số điều luật
cũng đã ký kết hợp đồng với Chủ đầu tư và đang thực hiện công việc. Hiện nay Chủ đầu tư đang xem xét lại tư cách Nhà thầu của công ty chúng tôi với lý do chưa đăng ký thông tin năng lực hoạt động xây dựng. Vậy chúng tôi có vi phạm quy định không? Nếu có thì giải quyết như thế nào?
Cha tôi là liệt sĩ, tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1942 nhưng lịch sử đảng bộ xã không thể hiện thời gian tham hoạt động cách mạng, chỉ ghi cha tôi hy sinh năm 1952. Trong hồ sơ liệt sĩ cũng chỉ ghi hy sinh năm 1952. Nay tôi muốn bổ sung thêm thông tin về thời gian tham gia hoạt động cách mạng của bố tôi trong hồ sơ liệt sĩ để có cơ sở giải
Con gái của bạn tôi đã đăng kí kết hôn đúng thủ tục pháp luật. Khổ một nổi nhà bạn tôi chấp nhận hôn nhân này của hai cháu, nhưng gia đình chồng cháu không chấp nhận theo gia phong (Tuy rằng hai cháu đã có giấy đăng kí kết hôn). Gia đình chồng cháu tìm đủ mọi cách để li cách hai cháu. Kết quả đến nay 1 năm 2 tháng chung sống với nhau,chồng cháu bỏ
Nhà liền kề với nhà tôi đang sửa nhà nâng thêm tầng và định mở thêm cửa sổ, nhưng vì cửa sổ trông thẳng sang nhà tôi nên các con tôi không đồng ý. Xin cho biết, pháp luật có quy định về vấn đề này không? Ngoài ra, nước mưa chảy từ nhà hàng xóm sang làm thấm nhà tôi. Tôi đã đề nghị họ làm đường ống thoát nước mưa nhưng họ không làm vì cho rằng việc
tổ chức họp cổ đông hoặc công khai tài chính nhưng Giám đốc đều không thực hiện, với lý do đó tôi đề nghị rút lại cổ phần của mình, Giám đốc cũng không cho. Với sự việc trên, kính mong các đồng chí tư vấn cho tôi cách thức đòi lại sự công bằng trong kinh doanh.
mở cửa ra vào, cửa sổ, cửa thông hơi quy định: Từ tầng 2 trở lên không được mở cửa ra vào, cửa sổ, trên các bức tường cách ranh giới đất với công trình bên cạnh dưới 2 mét. Khi cần mở cửa phải có biện pháp tránh tầm nhìn trực tiếp vào nội thất nhà bên cạnh. Có thể chắn tầm nhìn hoặc bố trí so le các cửa sổ giữa hai nhà.
Căn cứ quy định này, nếu
Gia đình ông A và bà B ở cạnh nhau. Ông A sửa nhà nâng thêm tầng và định mở thêm cửa sổ, nhưng vì cửa sổ trông thẳng sang nhà bà B nên các con bà B không đồng ý cho ông A mở thêm cửa sổ. Xin cho biết, pháp luật có quy định về vấn đề này không?
thì việc mở cửa ra vào, cửa sổ, cửa thông hơi quy định: Từ tầng 2 trở lên không được mở cửa ra vào, cửa sổ, trên các bức tường cách ranh giới đất với công trình bên cạnh dưới 2 mét. Khi cần mở cửa phải có biện pháp tránh tầm nhìn trực tiếp vào nội thất nhà bên cạnh. Có thể chắn tầm nhìn hoặc bố trí so le các cửa sổ giữa hai nhà.
Căn cứ quy định
Kính gửi các Luật sư Nhờ các Luật sư tư vấn giúp trường hợp nhà của mình như sau: Hiện trạng là cửa sổ nhà đối diện nhìn thẳng vào cửa chính trên tầng 1 của nhà mình. Phần đất của nhà đối diện nằm dọc theo hẻm chung. Nhà mình thì nằm bên hông nhà đối diện. Khoảng cách giữa 2 nhà là gần 3m. Cửa sổ của nhà đối diện thường xuyên phơi đồ, đặc biệt
Luật GTĐB Việt Nam năm 2008 quy định đối với người điều khiển phương tiện lưu thông trên đường phải chấp hành các quy tắc giao thông, trong đó quy định các phương tiện lưu thông trên đường, thời gian từ 18h hôm trước đến 6h sáng ngày hôm sau phải bật đủ đèn chiếu sáng.
Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông trên đường
Luật GTĐB Việt Nam năm 2008 quy định đối với người điều khiển phương tiện lưu thông trên đường phải chấp hành các quy tắc giao thông, trong đó quy định các phương tiện lưu thông trên đường, thời gian từ 18h hôm trước đến 6h sáng ngày hôm sau phải bật đủ đèn chiếu sáng.
Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông trên đường mà không bật
khách xếp xe thành dãy dưới lòng đường gây cản trở giao thông, vi phạm khoản 3 Điều 8 Luật Giao thông đường bộ năm 2001, đó là sử dụng lòng đường, hè phố trái phép. Đây là một trong các hành vi bị pháp luật nghiêm cấm, nên cần phải bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Thẩm quyền xử lý vụ việc này thuộc về UBND phường HT theo quy định của Điều 28
Năm 1995, chị Hà Thị Đào, sinh năm 1971, làm công nhân nhà máy đường, quen biết anh Lê Văn Dương, sinh năm 1970, kế toán của một công ty. Hai người thường xuyên về nhà anh Dương chung sống như vợ chồng. Năm 1996, chị Đào có thai. Khi biết chuyện, anh Dương tìm cách lảng tránh. Một thời gian ngắn sau anh Dương cưới vợ. Khi chị Đào sinh con, anh