Con bạn được 9 tháng, vì cuộc sống gia đình không hạnh phúc nên bạn muốn ly hôn. Điều kiện kinh tế nhà chồng bạn khá, gia đình bạn thì khá khó khăn. Nếu ly hôn, bạn có được quyền nuôi con không?
Cho em hỏi như em đang có con nhỏ 7 tháng tuổi em đơn phương xin li hôn mà chồng em muốn bắt con về nuôi có được không ạ? Nếu mẹ muốn toàn quyền được nuôi con và có thể tước quyền thăm, chăm sóc con của chồng em thì phải làm sao ạ? chồng em làm công nhân viên chức còn em thì nội trợ trong gia đình thôi. Chồng em nhiều lần quấy rối cuộc sống mẹ
đình tôi hoàn toàn có đủ điều kiện nuôi cháu vì cả bố và mẹ đều rảnh rỗi. Tôi xin hỏi với trường hợp của tôi, khi ly hôn tôi có được quyền nuôi cháu không? Tài sản riêng của vợ chồng tôi thì không có hoặc có chia tôi cũng không quan tâm. Tôi chỉ quan tâm tới việc được quyền nuôi cháu nhỏ hay không khi ly hôn và tôi cần chuẩn bị những gì để tòa có thể
nhiếc, lăng mạ xỉ nhục của chồng tôi, thậm chí là còn bị chồng đánh. Các con tôi phải sống trong 1 môi trường không tốt bởi những hành vi, lời chửi vô văn hóa của chồng tôi, có thể ảnh hưởng tới nhân cách, suy nghĩ của chúng. Tôi muốn giành được quyền nuôi cả 3 con vì nếu ở với bố, chúng sẽ không được đi học và có thể là sẽ phải chịu sự hành hạ của
ở với mẹ thì có thể yêu cầu phân chia thời gian để tôi có thể ở với cháu (VD hàng tháng cháu có 1 tuần ở với tôi)? Trường hợp vợ tôi nuôi con nhưng tái hôn với người khác mà không ở với con (có thể gửi bên ngoại nuôi) thì tôi có thể có quyền nuôi con không? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập ngân hàng hỏi đáp pháp luật vì tại đia phương có
Tôi ly hôn đã được 2 năm và được Tòa án giao nuôi con. Thời gian trở lại đây, chồng cũ thường xuyên lợi dụng quyền thăm con, liên tục gọi điện thoại bất kể thời gian nào, nhiều lần đến nhà tôi ở vài ngày không về, vì lý do đến chơi với con, thậm chí có nhiều lần tự ý đến trường đón con tôi đi chơi mà không cho tôi biết, làm tôi bất an. Đặc biệt
chính thức chấp nhận cho ly hôn.. Tuy nhiên thưa luật sư vấn đề của chúng tôi ở chỗ trong quyết định ly hôn lúc đó tôi mang thai được 5 tháng vì thế con chung là không có, và tất nhiên chồng tôi không cấp dưỡng gì cả, không một ai nói tới ai….Khi tôi sinh con thì chồng cũng không nuôi tôi được 1 ngày nào vàgiấy khai sinh của con tôi thì mang họ tôi
vợ và mẹ vợ tôi lại lấy lý do đó để ngăn cản tôi thăm con. Nhiều lần đám tiệc, cúng giỗ tôi đều liên hệ trước để xin đón con về tham dự, ban đầu thì mẹ vợ đồng ý (vợ tôi lúc đó đi tù vì lý do gì không rõ) nhưng khi tôi đến đón thì lại đóng cửa, tắt điện thoại, tôi gọi nhiều lần cũng không mở cửa. rất nhiều trường hợp như vậy xảy ra. Khi vợ tôi ra tù
phải thuộc một trong những trường hợp sau đây:
a) Xin hồi hương về Việt Nam;
b) Có vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ là công dân Việt Nam;
c) Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam;
d) Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
đ) Thực hiện đầu tư tại Việt Nam;
e
phải thuộc một trong những trường hợp sau đây:
a) Xin hồi hương về Việt Nam;
b) Có vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ là công dân Việt Nam;
c) Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam;
d) Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
đ) Thực hiện đầu tư tại Việt Nam;
e
- Thời gian gần đây, bình quân mỗi ngày phòng tiếp nhận khoảng 1.800 hồ sơ cấp hộ chiếu (từ công an các tỉnh thành khu vực phía Nam chuyển đến và trực tiếp tại phòng), tăng gấp đôi so với trước. Điều này dễ hiểu vì nhu cầu đi du lịch, lao động, công tác nước ngoài đang tăng mạnh. + Đối tượng nào được nộp hồ sơ trực tiếp tại phòng (254 Nguyễn Trãi
Theo quy định của pháp luật hiện hành về hưu trí thì người lao động nếu có đủ hai điều kiện: Nam từ đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH tính đến thời điểm nghỉ hưu thì đơn vị phải lập thủ tục để chuyển cơ quan BHXH giải quyết chế độ hưu trí cho người lao động đúng quy định.
Trường hợp bạn nêu do người lao động tuy đến tuổi
chuyển ngành không? Thời gian phục vụ trong quân đội ông có 6 năm 10 tháng công tác tại chiến trường nước bạn Lào thì có được hưởng phụ cấp khu vực không?
Bà Nguyễn Thị Hồng Lan (tỉnh Lâm Đồng) nhập ngũ tháng 11/1972, xuất ngũ tháng 8/1977, chuyển về công tác tại Phòng Giáo dục huyện Thạch Hà, tỉnh Nghệ Tĩnh. Tháng 8/1992, chuyển về Trường THPT dân lập Lê Lợi, huyện Bảo Lộc, TP. Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, tham gia BHXH từ tháng 1/1998. Tháng 6/2013, Nhà trường giải thể, bà Lan nghỉ việc nhưng không
Tôi có chị gái, hiện đang là Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã, đến tháng 6/2016 mới đến đại hội nhiệm kỳ, theo Nghị định 26/2015/NĐ-CP ngày 09/3/2015 thì chị tôi không đủ điều kiện tái cử. Khi đó tuổi đời chị là 54 tuổi 3 tháng, thời gian đóng BHXH được 14 năm 2 tháng. Vậy xin hỏi chị tôi có đủ điều kiện nghỉ hưu không? Trường hợp không đủ điều
Tôi là một viên chức trong biên chế nhà nước. Sinh ngày 01/01/1956. Thời điểm nghỉ hưu theo quy định hiện hành là 01/02/2016 (nhằm ngày 23 tháng Chạp năm Ất Mùi). Xin hỏi trong trường hợp này tôi có được kéo dài thời điểm nghỉ hưu thêm 1 tháng theo điều 40, Nghị định 29/2012/NĐ-CP không?
báo của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thì thời điểm nghỉ hưu của ông sẽ được lùi thêm 1 tháng.
Trường hợp của ông nghỉ hưu vào ngày 01/2/2016, nhằm ngày 23 tháng Chạp năm Ất Mùi; thường thì ngày này không trùng vào ngày nghỉ Tết Nguyên đán, khi đó không được tính lùi thời điểm nghỉ hưu. Trường hợp ngày 01/2/2016 trùng vào lịch nghỉ Tết
Hiện nay có nhiều người tham gia BHXH tự nguyện sau khi đã có nhiều năm đóng BHXH bắt buộc để đủ điều kiện nghỉ hưu. Vậy đối với những người nay mới bắt đầu tham gia BHXH tự nguyện, sau này lại tham gia BHXH bắt buộc thì điều kiện nghỉ hưu như thế nào?
Tôi năm nay 59 tuổi, đến tháng 1/2015 tôi tròn 60 tuổi. Xin hỏi trường hợp của tôi khi nghỉ hưu thì trình tự thủ tục như thế nào. Tôi nghỉ hưu vào dịp Tết Nguyên đán thì quyết định được lùi lại là bao lâu. Mong luật sư quan tâm trả lời.