GD&TĐ - Tôi là cán bộ quản lý của một trường tiểu học công lập. Tôi đã làm hết nhiệm kỳ 5 năm nhưng không được bổ nhiệm lại và thôi giữ chức vụ lãnh đạo. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu hệ số phụ cấp chức vụ cũ hay không? Mai Hồng Thủy (maihongthuy@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là sinh viên theo chế độ cử tuyển tại một trường đại học công lập. Sau khi tốt nghiệp, nếu tôi không tuân theo sự phân công công tác của cơ quan cử đi học thì có phải bồi thường chi phí đào tạo hay không? Xin cho biết cụ thể?- Cao Văn Lâu (caovanlau***@gmail.com).
Theo Điều 9 của Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26/6/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) quy định về chuyển trường như sau:
* Sinh viên được xét chuyển trường nếu có các điều kiện sau đây:
- Trong thời gian học tập, nếu gia đình chuyển nơi cư trú hoặc sinh viên có hoàn
GD&TĐ - Tôi là giảng viên của một trường đại học công lập. Tháng 9/2014 tôi được Hiệu trưởng phân công hướng dẫn tập sự cho một giảng viên trẻ. Vậy theo quy định tôi có được hưởng chế độ đối với người hướng dẫn tập sự hay không? – Hoàng Thu Hường (hoanghuong***@gmail.com).
Ông Nguyễn Mậu Hiền, giảng viên Đại học Huế đề nghị giải đáp một số nội dung liên quan đến cách xác định mức giờ chuẩn giảng dạy theo Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT ngày 31/12/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chế độ làm việc đối với giảng viên. Theo phản ánh của ông Hiền, vừa qua, Đại học Huế dự thảo Quy định về chế độ làm việc cho giảng
việc của cơ quan nhà nước có thẩm quyền sau khi tốt nghiệp hoặc chưa chấp hành đủ thời gian làm việc theo quy định; các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan.
Thông tư liên tịch này không áp dụng đối với người học là cán bộ, công chức, viên chức và người học theo chế độ cử tuyển.
Cách tính chi phí bồi hoàn được thực hiện theo quy định tại
sư của bạn, tôi rất mong luật sư giúp đỡ các em học sinh vùng nông thôn nhận thức rõ trách nhiệm cũng như nghĩa vụ của mình một cách đầy đủ để khi dự thi các em thực hiện tốt quy chế của ngành và nhắc nhở gia đình thực hiện?
GD&TĐ - Bộ GD&ĐT vừa công bố quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế của phòng Kiểm soát thủ tục hành chính thuộc Vụ Pháp chế, Bộ GD&ĐT.
Theo đó, phòng này tham mưu, giúp Vụ trưởng Vụ Pháp chế trong việc kiểm soát thủ tục hành chính; tiếp nhận và xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành
hạn 12 tháng không nhận được thông báo xét tuyển theo quy định của Nghị định này thì người học theo chế độ cử tuyển không phải bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo.
Theo Nghị định 134/2006/NĐ-CP, người học theo chế độ cử tuyển phải bồi hoàn học bổng chi phí đào tạo nếu có thời gian làm việc dưới 60 tháng (đối với người học trình độ đại học, cao
Tôi là giáo viên dạy hợp đồng ở trường tiểu học từ năm 1999 và đến năm 2002 tôi bắt đầu tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc,nhưng mãi đến năm 2005 tôi mới có quyết định biên chế chính thức. Vậy t của tôi được tính từ khi nào và cách tính ra sao?
chức, viên chức ngành văn hoá - thông tin, quy định các chế độ phụ cấp được hưởng như sau:
- Mức 2: hệ số 0,2 so với lượng tối thiểu áp dụng đối với những người trực tiếp làm công việc sau: Kiểm kê, bảo quản, xử lý kỹ thuật các hiện vật, tài liệu, sách báo, phim ảnh trong kho lưu trữ của bảo tàng, thư viện và viện lưu trữ; tu sửa, phục chế tài
Tôi ra trường từ năm 1996, tôi được phân công về công tác tại Trường THCS Quốc Thái (An Phú, An Giang) đóng trên địa bàn xã đặc biệt khó khăn. Tôi đã được hưởng các chế độ phụ cấp ưu đãi và phụ cấp thu hút (5 năm) theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Tháng 8/2010, tôi được điều động về công tác tại Trường THCS Nhơn Hội (An Phú, An Giang) là xã thuộc
GD&TĐ - Thời điểm hưởng phụ cấp ưu đãi của nhà giáo đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn được tính từ khi nào? Đó là câu hỏi của bạn đọc Nguyễn Hùng Cường ở tỉnh Quảng Bình (nghungcuong@gmail.com). Trong thư bạn Cường viết: bạn là giáo viên trực tiếp giảng dạy tại trường nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã
tuyển sinh phải thông báo đầy đủ đến cha mẹ học sinh về thời gian, hồ sơ, thủ tục…
Bên cạnh đó, nhà trường cần bố trí bảng thông báo to, rõ, thuận tiện cho phụ huynh theo dõi; niêm yết đầy đủ kế hoạch tuyển sinh, giới thiệu về trường để phụ huynh tìm hiểu. Nhà trường phải tổ chức đón tiếp phụ huynh đến làm thủ tục thật chu đáo, chỗ đón tiếp bố
Ngày 31/12/2014, Bộ GD&ĐT ban thành Thông tư số: 47/2014/TT-BGDĐT quy định về chế độ làm việc đối với giảng viên.
Theo đó, tại Điều 5 Thông tư này quy định về giờ chuẩn giảng dạy và quy đổi ra giờ chuẩn như sau:
* Về quy định về giờ chuẩn giảng dạy:
- Giờ chuẩn giảng dạy (sau đây gọi chung là giờ chuẩn) là đơn vị thời gian quy đổi
GD&TĐ - Hiện nay một số địa phương thực hiện không thống nhất Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng về việc bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục Nhiều ý kiến cho rằng: Đối tượng được hưởng phải là giáo viên trực tiếp giảng dạy, còn Hiệu trưởng, Hiệu phó là cán bộ quản lý ở các trường
Vấn đề bà Giang hỏi, Luật sư Trần Văn Toàn (Văn phòng Luật sư Khánh Hưng, Đoàn Luật sư Hà Nội) trả lời như sau:
Theo Điều 2, Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 6/10/2005 của Thủ tướng quy định về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập, mức phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được hưởng
Ở địa phương tôi có trường hợp nhà giáo công tác tại cơ sở giáo dục thuộc thôn đặc biệt khó khăn từ trước ngày 16/2/2008 (ngày Quyết định 01/2008/QĐ-UBDT về việc phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực III vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II có hiệu lực thi hành) và hiện vẫn đang công tác tại cơ sở giáo dục