Tôi hiện đang là sinh viên năm cuối tại một trường đại học, nhà tôi chỉ còn ông bà nội đã già, bố tôi thì đau ốm không đi làm được. Bắt đầu từ năm 3, tôi có vay vốn sinh viên ở địa phương tổng số tiền vay là 10 triệu đồng. Nhưng đến năm 4, Ủy ban huyện không cho tôi vay nữa với lý do bố tôi trước đó có vay nhà nước một khoản tiền là 03 triệu đồng
quan điều tra, người điều tra đã động viên em, nói rất nhiều nếu có lấy thì trả lại số tiền ấy vì tài sản nhỏ, vì không có nên em không nhận. Sau đó tiến hành lấy đấu cho em để đưa đi giám định tại viện khoa học hình sự vì kẻ trộm đã để lại dấu chân. đã 20 ngày mà bên điều tra chưa có kết quả). LS cho em hỏi như sau: 1. Khi chưa có quyết định khởi tố
Đầu tiên em xin cảm ơn luật sư và sau đây là sự việc em cần luật sư trợ giúp: ba em là một cnvc, mẹ em là một nội chợ buôn bán caffe và các loại trứng, còn em vẫn còn là học sinh học lớp 9, gần đây khoản 3 ngày trước có 2 người bán vé số có nhứng hành vi cãi vã vs nhau, họ cãi nhau không biết vì việc gì đã lâu r nhứng vì nhà cháu bán nước là
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật tố tụng hành chính 2015
Vụ án phức tạp là vụ án có liên quan đến quyền và lợi ích của nhiều người; có tài liệu, chứng cứ mâu thuẫn với nhau cần có thời gian kiểm tra, xác minh, đánh giá hoặc tham khảo ý kiến của các cơ quan chuyên môn; có đương sự là người nước ngoài đang ở nước ngoài hoặc người Việt Nam đang cư
thường xuyên. Đối với người tốt nghiệp trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông phải học và được công nhận hoàn thành các môn văn hóa trong chương trình giáo dục trung học phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Đối với đối tượng quy định tại điểm c khoản 1 Điều này trong những năm học trung học phổ thông đạt học
đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghề được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm:
1. Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động.
2. Học sinh, sinh viên là thành viên của hộ gia đình thuộc một trong các đối
Văn Tiến Tú (27 tuổi, quê Hà Tĩnh) tham gia vào diễn đàn của thế giới ngầm, học cách ăn cắp thông tin thẻ tín dụng (gọi tắt là CC) của người nước ngoài. Từ năm 2009 đến 2013, Tú thành lập và điều hành nhóm “Mattfeuter” rồi thuê 7 nhân viên phục vụ cho việc mua thông tin các loại thẻ tín dụng của chủ tài khoản ở Anh, Pháp, Mỹ... do hacker đánh cắp
Điều 9 Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc trả nợ gốc và lãi tiền vay thì trong thời hạn phát tiền vay (đang còn theo học), đối tượng được vay vốn chưa phải trả nợ gốc và lãi; lãi tiền vay được tính kể từ ngày đối tượng được vay vốn nhận món vay đầu tiên đến ngày trả nợ gốc; đối tượng được vay vốn
Gia đình em vay vốn Chương trình tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH huyện Cái Bè từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện trả lãi số tiền vay đợt trước. Ngày 26/8/2014, sinh viên Hân tốt nghiệp đại học nhưng đến nay
Gia đình ông vay vốn Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên, thời hạn trả nợ là ngày 22/11/2014. Ngày 08/7/2014, ông Phú đã trả nợ trước hạn Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hương Sơn khoản vay này, tuy nhiên ông không được tính giảm lãi suất cho vay 50% theo quy định. Ông Phú đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải đáp, ngân hàng yêu cầu gia đình ông
Anh Kim ở xã H, huyện Phong Điền hỏi : Anh là nông dân, có bốn người con đi học nên điều kiện kinh tế của gia đình rất khó khăn. Anh đã vay vốn theo chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên để cho các con đi học. Đến kỳ trả nợ cuối cùng, anh chưa trả được nợ. Vậy, anh có thể gia hạn việc trả nợ được không?
Gia đình ông Đinh Xuân Thiết (Đắk Lắk; email: dha762@g...) thuộc hộ nghèo, có 5 người con học CĐ, ĐH nên được vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Hiện nay, 2 người con đầu của ông Thiết đã tốt nghiệp nhưng do chưa có công việc ổn định nên chưa thể trả nợ khoản vay. Năm 2014, gia đình ông Thiết đã làm hồ sơ vay vốn đi
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè (Tiền Giang) từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5 - 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện
Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc (jasperwayne283@...) hỏi, khi vay vốn tín dụng học sinh, sinh viên mà không đăng ký trả lãi theo tháng hoặc quý thì khi có việc làm, tiền lãi có bị cộng vào tiền gốc không? Nếu có thì cộng vào theo tháng hay theo quý?
Ông Lưu Quang Biên (huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) đứng tên vay vốn Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên cho 2 người con là Lưu Thị Hồng Tuyết và Lưu Nguyễn Tuân từ năm 2007 đến năm 2013 tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lập Thạch, tổng số tiền vay là 67.900.000 đồng. Trong khoản vay này, 15.000.000 đồng được tính lãi suất 0
Tôi muốn vay vốn tín dụng đối với học sinh viên thì phải có những điều kiện gì? Mức vốn cho vay là bao nhiêu? – Nguyễn Trường Nguyên (truongnguyen***@gmail.com).
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè, Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực