, đôn đốc Ủy ban nhân dân cấp xã chỉ đạo thực hiện công tác rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn theo đúng quy trình và đúng thời hạn quy định;
b) Kiểm tra và tổ chức phúc tra kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo của cấp xã trong trường hợp thấy kết quả rà soát chưa phù hợp với tình hình thực tế của địa phương hoặc có đơn thư khiếu nại
điều chỉnh, bổ sung;
2. Chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương đảm bảo tổ chức thực hiện điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm và thực hiện công tác báo cáo đúng thời hạn, đúng theo các mẫu, biểu báo cáo quy định;
3. Tổng hợp kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm của các địa phương để ban hành Quyết định của Bộ
độ báo cáo
a) Hằng quý, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội các tỉnh, thành phố tổng hợp, báo cáo về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội kết quả bổ sung hộ nghèo, hộ cận nghèo phát sinh đột xuất và kết quả công nhận thoátnghèo, thoát cận nghèo trên địa bàn (nếu có);
b) Trước ngày 15 tháng 11 hằng năm, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
thay đổi, cải chính hộ tịch liên quan đến Giấy khai sinh, Giấy chứng nhận kết hôn thì công chức tư pháp - hộ tịch ghi nội dung thay đổi, cải chính hộ tịch vào Giấy khai sinh, Giấy chứng nhận kết hôn.
Trường hợp cần phải xác minh thì thời hạn được kéo dài thêm không quá 03 ngày làm việc.
- Trường hợp đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch không
pháp - hộ tịch ghi nội dung bổ sung vào mục tương ứng trong Sổ hộ tịch, cùng người yêu cầu ký tên vào Sổ hộ tịch và báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cấp trích lục cho người yêu cầu.
Trường hợp bổ sung hộ tịch vào Giấy khai sinh, Giấy chứng nhận kết hôn thì công chức tư pháp - hộ tịch ghi nội dung bổ sung vào mục tương ứng và đóng dấu vào
Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử được quy định tại Điều 59 Luật Hộ tịch 2014, theo đó:
Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử được lập để lưu giữ, cập nhật, quản lý, tra cứu thông tin hộ tịch, phục vụ yêu cầu đăng ký hộ tịch trực tuyến; được kết nối để cung cấp, trao đổi thông tin hộ tịch cơ bản của cá nhân cho Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư
Việc cấp bản chính trích lục hộ tịch khi đăng ký hộ tịch được quy định tại Điều 62 Luật Hộ tịch 2014, theo đó:
Khi đăng ký hộ tịch, cơ quan đăng ký hộ tịch cấp 01 bản chính trích lục hộ tịch cho người yêu cầu đăng ký hộ tịch, trừ việc đăng ký khai sinh, đăng ký kết hôn.
Bản chính trích lục hộ tịch được chứng thực bản sao.
Trên đây
, hướng dẫn sử dụng, quản lý Sổ hộ tịch, Giấy khai sinh, Giấy chứng nhận kết hôn, trích lục hộ tịch và các biểu mẫu hộ tịch khác; quy định cụ thể điều kiện, trình tự đăng ký khai sinh, kết hôn, khai tử lưu động;
3. Xây dựng và quản lý thống nhất Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử; hướng dẫn, chỉ đạo địa phương trong việc quản lý, sử dụng phần mềm đăng ký
Trách nhiệm của Bộ Công an trong việc quản lý hộ tịch được quy định tại Điều 68 Luật Hộ tịch 2014, theo đó:
Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao và các bộ, ngành liên quan thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Bảo đảm kết nối Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử theo quy định của
dữ liệu hộ tịch điện tử theo quy định;
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về hộ tịch theo thẩm quyền;
- Thu hồi, hủy bỏ giấy tờ hộ tịch do Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp trái quy định của Luật này, trừ trường hợp kết hôn trái pháp luật;
- Định kỳ tổ chức việc bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch cho
tịch điện tử và cấp bản sao trích lục hộ tịch theo quy định;
g) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về hộ tịch theo thẩm quyền;
h) Thu hồi, hủy bỏ giấy tờ hộ tịch do Ủy ban nhân dân cấp xã cấp trái quy định của Luật này, trừ trường hợp kết hôn trái pháp luật;
i) Tổng hợp tình hình và thống kê hộ
;
- Chủ động kiểm tra, rà soát để đăng ký kịp thời việc sinh, tử phát sinh trên địa bàn.
Đối với địa bàn dân cư không tập trung, điều kiện đi lại khó khăn, cách xa trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, công chức tư pháp - hộ tịch báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã cho tổ chức đăng ký lưu động đối với việc khai sinh, kết hôn, khai tử;
- Thường xuyên trau
thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp;
b) Khiếu nại hành vi, quyết định tố tụng của Thủ trưởng Cơ quan điều tra; kết quả giải quyết khiếu nại của Thủ trưởng Cơ quan điều tra đối với quyết định, hành vi tố tụng của Điều tra viên, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra;
c) Khiếu nại hành vi, quyết định tố tụng của người có thẩm quyền
;
b) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân giải trình, cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan;
c) Áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra;
d) Ra quyết định giải quyết khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo;
đ) Thông báo quyết định giải quyết khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo cho người đã khiếu nại, tố cáo
sau:
1. Trực tiếp kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
2. Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền ra quyết định giải quyết khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo; kiểm tra việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về hoạt động tư pháp của cấp mình và cấp dưới, thông báo kết quả
Việc hợp tác quốc tế của Viện kiểm sát nhân dân đã được quy định cụ thể tại Điều 38 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014.
Theo đó, việc hợp tác quốc tế của Viện kiểm sát nhân dân được quy định như sau: Viện kiểm sát nhân dân hợp tác quốc tế trong việc đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, đàm phán, ký kết, gia nhập các hiệp định tương
, kế hoạch công tác, chỉ thị, thông tư và quyết định của Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
b) Báo cáo tổng kết công tác của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao;
c) Xét tuyển người đang công tác tại Viện kiểm sát nhân dân cấp cao đủ điều kiện dự thi vào ngạch Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp;
d) Xem xét, đề
trình, kế hoạch công tác, chỉ thị, thông tư và quyết định của Viện kiểm sát nhân dân tối cao; việc thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao;
b) Báo cáo tổng kết công tác với Viện kiểm sát nhân dân cấp trên, báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng cấp;
c) Xét tuyển người đang công tác tại Viện kiểm sát
:
a) Việc thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Viện kiểm sát quân sự trung ương;
b) Báo cáo tổng kết công tác với Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương và Tư lệnh quân khu và tương đương;
c) Xét tuyển người đang công tác tại Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương, Viện kiểm sát quân sự khu vực đủ điều kiện dự thi vào
pháp luật; đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
8. Trình Chủ tịch nước ý kiến của mình về những trường hợp người bị kết án xin ân giảm án tử hình.
9. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện việc tổng kết kinh nghiệm thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân.
10. Tham dự các