Căn cứ Điểm a Khoản 6 Điều 10 Nghị định 167/2013/NĐ-CP có quy định:
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi sản xuất, chế tạo, sửa chữa vũ khí quân dụng, vũ khí thể thao, súng săn trái phép. Mức phạt này áp dụng cho cá nhân vi phạm (Khoản 2 Điều 4 Nghị định này).
Như vậy, trường hợp cá nhân chế tạo súng săn trái
Nhiệm vụ và quyền hạn của Tạp chí Bảo hiểm xã hội do Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định tại Điều 2 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 1228/QĐ-BHXH năm 2020, cụ thể như sau:
- Xây dựng trình Tổng Giám đốc chương trình, kế hoạch hằng năm, năm năm, các đề án, dự án về phát triển Tạp chí và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
- Tổ chức
, tổng hợp, văn thư lưu trữ, thi đua, khen thưởng, pháp chế và các công tác khác theo quy định của pháp luật và của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
- Nhiệm vụ và quyền hạn
+ Tham mưu giúp Tổng Biên tập xây dựng chương trình, kế hoạch hằng năm, năm năm, các đề án, dự án về phát triển Tạp chí và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt;
+ Tham mưu giúp
dự thảo báo cáo kiểm toán, Trưởng Đoàn kiểm toán phải tổ chức họp Đoàn kiểm toán thông qua dự thảo báo cáo kiểm toán; rút kinh nghiệm, nhận xét, đánh giá Phó trưởng Đoàn kiểm toán, Tổ trưởng Tổ kiểm toán, thành viên Đoàn kiểm toán và tổ chức chấm điểm, xếp loại chất lượng kiểm toán đối với thành viên Đoàn kiểm toán theo quy định của Kiểm toán
gây mất an toàn bức xạ, an ninh nguồn phóng xạ;
đ) Trang bị liều kế cá nhân và đánh giá liều chiếu xạ cá nhân cho nhân viên bức xạ ít nhất 03 tháng một lần".
- Có buồng thao tác (hot cell) để tổng hợp, chế biến chất phóng xạ;
- Có thiết bị theo dõi suất liều chiếu xạ lắp đặt cố định bên trong và bên ngoài phòng sản xuất, chế biến chất phóng
cá nhân, thiết bị ghi đo bức xạ và liều kế cá nhân; trách nhiệm thông báo khi có hiện tượng bất thường có thể gây mất an toàn bức xạ, an ninh nguồn phóng xạ;
đ) Trang bị liều kế cá nhân và đánh giá liều chiếu xạ cá nhân cho nhân viên bức xạ ít nhất 03 tháng một lần".
- Có buồng thao tác (hot cell) để tổng hợp, chế biến chất
Được biết khi Tổng Kiểm toán nhà nước xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán thì sẽ giao cho các đơn vị có chức năng kiểm soát, thẩm định dự thảo. Vậy những nội dung nào của dự thảo báo cáo kiểm toán được kiểm soát, thẩm định vậy ạ?
Tại Khoản 2 Điều 15 Nghị định 79/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật Phòng cháy và chữa cháy sửa đổi, có quy định
Đối tượng thuộc diện phải thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy:
a) Các dự án, công trình quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định này khi xây dựng mới, cải tạo hoặc thay đổi tính chất
Được biết khi lập dự thảo báo cáo kiểm toán thì có bước kiểm tra, phân loại, tổng hợp kết quả kiểm toán. Không biết công việc này được quy định cụ thể thế nào?
Nếu có tình huống là khi mình kiểm tra kết quả kiểm toán mà lại không thu thập được đầy đủ bằng chứng để kết luận về nội dung kiểm toán và lập dự thảo báo cáo kiểm toán thì phải làm gì?
Bảo lưu ý kiến kiểm toán được quy định tại Điều 24 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 03/2020/QĐ-KTNN, cụ thể như sau:
- Kiểm toán viên nhà nước bảo lưu ý kiến về kết quả kiểm toán trong phạm vi được phân công trước Tổ trưởng Tổ kiểm toán trong thời hạn 02 ngày, kể từ ngày thông qua dự thảo biên bản kiểm toán của Tổ kiểm toán tại Tổ kiểm
.
- Chậm nhất 05 ngày kể từ ngày kết thúc kiểm toán theo kế hoạch, Tổ trưởng Tổ kiểm toán phải hoàn thành dự thảo biên bản kiểm toán, dự thảo thông báo kết quả kiểm toán của Tổ kiểm toán, họp Tổ kiểm toán để thảo luận và thống nhất về đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị trong dự thảo biên bản kiểm toán, dự thảo thông báo kết quả kiểm toán của Tổ
Khoản 3 Điều 18 Quy trình kiểm toán của Kiểm toán nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 02/2020/QĐ-KTNN quy định về việc lập dự thảo báo cáo kiểm toán như sau:
- Trên cơ sở kết quả tổng hợp tình hình, số liệu kiểm toán, Trưởng đoàn lập dự thảo báo cáo kiểm toán.
- Báo cáo kiểm toán phải bảo đảm các yêu cầu chung quy định tại Hệ thống chuẩn