áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà không phải là tội phạm, bao gồm biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.
Mẹ tôi là giáo viên mầm non. Do trước đây giáo viên mầm non không được đóng BHXH nên sang năm mẹ tôi đủ tuổi nghỉ hưu nhưng con thiếu năm đóng BHXH. Theo chế độ của Nhà nước, mới đây thì mẹ tôi phải làm các thủ tục để nhận sự trợ giúp của Nhà nước nhằm có đủ số năm đóng BHXH để được nghỉ hưu. Qua chuyên mục, tôi xin nhờ luật gia hướng dẫn trình
Xin hỏi: Theo quy định của Luật Đất đai 2013, việc giao dịch hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các cá nhân với cá nhân có nhất thiết phải thực hiện công chứng tại văn phòng công chứng không hay chỉ cần có chứng thực của UBND cấp xã (Theo quy định của UBND tỉnh, việc thực hiện giao dịch hợp đồng chuyển nhượng QSD đất tại địa phương đó
, đang thi hành án phạt tù tại trại giam; đang chấphành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
+ Những người đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng điều khiển hành vi của mình.
Các trường hợp này nếu khỏi bệnh, hết thời hạn tạm giam, thời hạn thi hành án phạt tù hoặc hết thời hạn chấp hành
tù, thi hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc quyết định việc tạm giữ thẻ căn cước công dân trong các trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 28 Luật Căn cước công dân; Việc tạm giữ thẻ căn cước công dân phải lập thành biên bản, giao cho người bị tạm giữ thẻ một bản và có sổ sách theo dõi; Công
không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu;
- Người mất năng lực hành vi dân sự.
c. Người chưa đủ mười lăm tuổi, người được
Bộ luật dân sự năm 2005 quy định các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu như sau:
1/ Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội (Điều 128)
Giao dịch dân sự có mục đích và nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội thì vô hiệu.
Điều cấm của pháp luật là những quy định của pháp luật không
bạn tôi chối bay biến và nói rằng căn nhà đó vẫn của anh ấy. Xin hỏi tôi muốn khởi kiện để giải quyết việc tranh chấp mua bán, nhưng vì việc mua bán trước đây không được công chứng . Vậy xin hỏi, như vậy có bị coi là giao dịch dân sự vô hiệu hay không? Hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu là gì?
, trái đạo đức xã hội và điều 137 bộ luật dân sự 2005 về “hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu” để chứng minh rằng nội dung giao dịch dân sự này không được pháp luật cho phép và khi giao dịch dân sự này vô hiệu các bên có nghĩa vụ hoàn trả lại những gì đã nhận và bồi thường thiệt hại cho bên bị hại hay không? Ngoài ra, tôi muốn hỏi thêm cô tôi
huy chương vì sự nghiệp giáo dục; ông ngoại cháu cũng được nhà nước tặng huân chương kháng chiến hạng nhì trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và bố cháu cũng được nhà nước tặng thưởng 1 huân chương kháng chiến hạng 3 vì sự nghiệp bảo vệ biên giới phía bắc. Hiện tại gia đình cháu gặp rất nhiều khó khăn, em cháu thì còn đang đi học ở dưới phú
sửa chữa lỗi lầm; thực hiện đầy đủ các hình phạt bổ sung, nghĩa vụ khác theo quyết định của bản án; được UBND cấp xã, đơn vị quân đội được giao giám sát giáo dục người hưởng án treo đề nghị rút ngắn thời gian thử thách bằng văn bản. Người được hưởng án treo, một năm chỉ được rút ngắn thời gian thử thách một lần từ một tháng đến một năm. Người được
, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do
BLHS tại điều 38 thì: “Quản chế là buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một địa phương nhất định, có sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương. Trong thời gian quản chế, người bị kết án không được tự ý ra khỏi nơi cư trú, bị tước một số quyền công dân theo Điều 39 của Bộ luật Hsự và bị cấm hành
và ấn định thời gian thử thách từ 1 năm đến 5 năm.
Trong thời gian thử thách, tòa án giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú để giám sát và giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám
năm năm.
2. Trong thời gian thử thách, Toà án giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú để giám sát và giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.
3. Người
Tôi bị kết án phạt tù 12 tháng nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 24 tháng. Bản án xác định giao cho chính quyền địa phường nơi tôi cư trú là UBND phường Đằng Giang có trách nhiệm giám sát trong thời gian thử thách. Nay, tôi đã chấp hành thời gian thử thách là 14 tháng và trong thời gian thử thách tôi luôn chấp hành nghiêm chỉnh
:
- Bị can, bị cáo đang tại ngoại;
- Người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án hoặc được hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù;
- Người bị kết án phạt tù được hưởng án treo;
- Người bị phạt cải tạo không giam giữ;
- Người đang bị quản chế;
- Người đang chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường