Khoảng cách tối thiểu của 2 máy ủi đất khi đang làm việc được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.12.5.2.4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Khoảng cách tối thiểu giữa hai máy ủi (tính từ điểm biên gần nhất giữa hai máy) cùng làm việc trên một mặt bằng là 2 m.
Trên đây là tư vấn về khoảng cách
Khoảng cách an toàn tối thiểu giữa máy cạp đất và hố móng được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.12.5.3.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Đào đất bằng máy cạp phải cách hố móng, đường hào một khỏang không nhỏ hơn 0,5 m hoặc cách mái dốc một khỏang không nhỏ hơn 1 m.
Do đó, khoảng cách an
Biện pháp đảm bảo an toàn khi đang di chuyển máy cạp đất được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.12.5.3.3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Không được đổ đất ở thùng máy ra khi máy đang di chuyển.
Do đó, không được đổ đất ở thùng máy ra khi máy đang di chuyển.
Trên đây là tư vấn về biện
Biện pháp đảm bảo an toàn khi máy cạp đất đang di chuyển được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.12.5.3.4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Khi máy đang di chuyển, không được để người đứng giữa thùng máy và đầu kéo, đi qua bộ phận nối thùng máy và đầu kéo.
Do đó, không được di chuyển trên máy
Biện pháp đảm bảo an toàn khi máy cạp đất đang hoạt động được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.12.5.3.6 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Khi máy đang hoạt động không được sửa chữa, tra dầu mỡ vào bất kì một bộ phận nào của máy.
Do đó, không được tra mỡ vào máy cạp đất khi đang hoạt động
Công tác kiểm tra an toàn trước khi đào hố thăm dò được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.12.6.5 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Trước khi để người lao động xuống hố đào phải kiểm tra bảo đảm không có hơi khí độc hại ở dưới hố. Nếu có hơi khí độc hại không được để người lao động xuống hố và phải
lượng quy định tại Phụ lục 2 Thông tư này.
3. Nhãn năng lượng phải có các thông tin cơ bản sau:
a) Tên nhà sản xuất/nhập khẩu đầy đủ hoặc viết tắt;
b) Mã hiệu phương tiện, thiết bị;
c) Thông tin về mức tiêu thụ năng lượng;
d) Tiêu chuẩn hoặc quy định áp dụng.
4. Doanh nghiệp có quyền lựa chọn nhãn năng lượng điện tử
tiện thiết bị cao hơn so với mức tiêu thụ năng lượng tại Giấy công bố dán nhãn năng lượng.
2. Quyết định thu hồi nhãn năng lượng được gửi đồng thời đến doanh nghiệp vi phạm, Hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam và đăng tải trên Trang thông tin điện tử của Bộ Công Thương.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật
tiện, thiết bị.
b) Hiệu suất sử dụng năng lượng của phương tiện, thiết bị thấp hơn mức hiệu suất năng lượng tối thiểu.
c) Phù hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và yêu cầu quản lý nhà nước trong từng thời kỳ.
2. Mức hiệu suất năng lượng tối thiểu được Bộ Khoa học và Công nghệ công bố trong tiêu chuẩn hiệu suất năng
và các nhiệm vụ sau đây:
a) Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong thiết kế xây dựng các công trình xây dựng, vật liệu xây dựng.
b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Công thương hướng dẫn việc quản lý sử dụng năng lượng đối với cơ sở sử
và hiệu quả và các nhiệm vụ sau đây:
a) Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức tiêu thụ năng lượng đối với một số loại phương tiện giao thông vận tải phù hợp với từng thời kỳ và tổ chức kiểm tra việc tuân thủ.
b) Ban hành quy định về quản lý kỹ thuật, hướng dẫn doanh
lượng tiết kiệm và hiệu quả và các nhiệm vụ sau đây:
a) Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp, thủy lợi.
b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Công thương hướng dẫn việc quản lý sử dụng năng lượng đối với cơ sở sử dụng
Biện pháp đảm bảo an toàn nhằm đảm bảo tình trạng của các van của súng nước được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.12.7.7 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Trước khi cho súng phun hoạt động, phải kiểm tra tình trạng của các van. Trên đường ống dẫn nước trong phạm vi không quá 10 m tính từ chỗ làm
Biện pháp đảm bảo an toàn đối với máng dẫn bùn đặt trên giá đỡ của súng bắn nước được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.12.7.14 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Các máng dẫn bùn đặt trên giá đỡ phải đảm bảo độ bền và ổn định; hai bên máng dẫn phải có sàn thao tác rộng 0,7 m và có lan can bảo vệ
, việc xác định thẩm quyền dự án không phụ thuộc vào quy mô của dự án mà phụ thuộc vào nguồn vốn của dự án. Điều 24 Luật Nhà ở 2014 quy đinh: "Điều 24. Loại nhà và tiêu chuẩn diện tích nhà ở thương mại 1. Loại nhà ở, tiêu chuẩn diện tích của từng loại nhà ở thương mại do chủ đầu tư dự án quyết định lựa chọn nhưng phải bảo đảm phù hợp với quy hoạch chi
Biện pháp đảm bảo an toàn khi thi công ủi đất trên các mái dốc lớn được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.12.5.2.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Không được dùng máy ủi để thi công trên các mái dốc lớn hơn 30o. Không được thò ben ra khỏi mép hố móng, đường hào (khi đổ đất).
Do đó, đối với
Phương pháp đưa vật liệu xuống hố móng khi thi công móng nông được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.13.1.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Không được đổ hoặc ném vật liệu (gạch, đá...) từ trên miệng hố móng xuống hố. Phải dùng các phương tiện cơ giới hoặc máng dẫn để đưa vật liệu xuống hố móng
Yêu cầu bắt buộc đối với đường đi lại khu vực thi công móng nông được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.13.1.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Đường đi lại, vận chuyển vật liệu phải nằm ngoài vùng lăng thể sụt lở của hố móng.
Trên đây là tư vấn về yêu cầu bắt buộc đối với đường đi lại khu
Yêu cầu bắt buộc trước khi tiến hành thi công móng nông được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.13.1.3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BXD về An toàn trong xây dựng, theo đó:
Phải kiểm tra tình trạng ổn định của thành hố móng trước khi thi công. Trong quá trình thi công móng, nếu phát hiện có nguy cơ sụt lở thành hố phải nhanh chóng